Tài liệu mới về phức hệ granitoid Yê Yên Sun trên khối nâng Phan Si Pa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm mục đích làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra, các tác giả bài báo đã tiến hành các nghiên cứu bổ sung ở khu vực tây bắc của dãy Phan Si Pan - phần kéo dài của mút tây bắc khối Yê Yên Sun; khu vực Nậm Xe có suối Yê Yên Sun Hồ - địa danh mà trước đây granit phức hệ Yê Yên Sun đã được mang tên, và khu vực Trung Lèng Hồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu mới về phức hệ granitoid Yê Yên Sun trên khối nâng Phan Si Pa34(3), 193-204Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2012TÀI LIỆU MỚI VỀ PHỨC HỆ GRANITOIDYÊ YÊN SUN TRÊN KHỐI NÂNG PHAN SI PANPHẠM THỊ DUNG1, TRẦN TRỌNG HÒA1, TRẦN TUẤN ANH1,TRẦN VĂN HIẾU1, VŨ HOÀNG LY1, LAN CHING-YING2, TADASHI USUKI2E-mail: ptdung1978@yahoo.com1Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Khoa học Trái Đất - Academia Sinica Đài LoanNgày nhận bài: 23 - 5 - 20121. Mở đầuHoạt động magma Kainozoi trên lãnh thổ miềnBắc Việt Nam liên quan với va chạm Ấn Độ - ÂuÁ gắn liền với sự hình thành và tiến hóa của đớiSông Hồng và cấu trúc kề cận: Phan Si Pan, SôngĐà [10, 11]. Hoạt động magma này được nhiều nhàđịa chất khu vực và thế giới quan tâm nghiên cứubởi các tài liệu đó góp phần làm sáng tỏ quá trìnhhình thành và tiến hóa của tạo núi Hymalaya, mặtkhác cho phép lý giải vấn đề nguồn gốc của cáckiểu quặng hóa Cu, Cu-Au, Cu-Mo (Au) porphyrphổ biến trong cấu trúc liên quan tới đai đụngđộ này.Như đã biết, các đá granitoid kiểu Yê Yên Sunđược xếp vào phức hệ cùng tên, chỉ bao gồm mộtbatholit duy nhất [5]. Các thành tạo này được xáclập tuổi Paleogen dựa trên cơ sở đồng vị phóng xạK-Ar: 56-45tr.n [5], 72-41tr.n [20] và 35tr.n [19].Trên cơ sở các đặc điểm địa hóa nguyên tố hiếmvết, Trần Tuấn Anh và nnk (2002) đã táchgranitoid phức hệ Yê Yên Sun làm 2 kiểu: kiểu thứnhất gồm các đá á kiềm giàu kali và giàu Nb-Ta-Zr(granit kiểu A); kiểu thứ hai là các granitoid nghèoNb-Ta-Zr (granit kiểu hỗn hợp I-S) [1]. NguyễnTrung Chí (2004) cũng thừa nhận: granitoid YêYên Sun có hai kiểu: một loại là granit á kiềm caokali, bão hòa nhôm thuộc granit kiểu A và một loạithuộc granit kiềm vôi, kiểu kali-natri và là granitkiểu S. Tuy nhiên, kết quả phân tích tuổi tuyệt đốiU-Th-Pb bằng phương pháp kích hoạt nơtron trênzircon cho granit kiểu A là 57tr.n còn granit kiểu Slà 47-41tr.n. [3]. Kết quả phân tích tuổi đồng vị U-Pb bằng phương pháp LA-ICP-MS từ zircon củagranit biotit bị nén ép, thuộc loại giàu Nb-Ta và Zrở khu vực đèo Hoàng Liên cho tuổi 261tr.n. [9].Giá trị này cũng gần gũi với kết quả của [PhạmTrung Hiếu và nnk, 2009]: 253-252tr.n. [7]. Trongcác nghiên cứu gần đây của nhóm tác giả bài báonày, granit Permi còn biểu hiện rộng rãi ở phầnđông nam khối Yê Yên Sun (kể từ đèo HoàngLiên) với các giá trị tuổi (đồng vị U-Pb trên zircon,LA-ICP-MS) chủ yếu trong khoảng 260-250tr.n.[Trần Trọng Hòa, Tadashi, tài liệu chưa công bố].Một số tác giả đã cho rằng: phức hệ granit Yê YênSun không phải có tuổi Kainozoi như trước đâyvẫn xác định, mà nó có tuổi Permi [7]. Kết quảphân tích granit sáng màu, không bị biến dạng vànghèo Nb-Ta-Zr tại đèo Hoàng Liên (khu vực ThácBạc) và có quan hệ xuyên cắt rõ rệt granit bị biếndạng tuổi Permi được xác định (U-Pb, zircon, LAICP-MS) là có tuổi Kainozoi (30tr.n.) [10], giá trịtuổi Kainozoi của các granit này cũng được các tácgiả bài báo lặp lại trong các nghiên cứu gần đây vàsẽ được trình bày trong bài báo này. Như vậy, sựcó mặt của granit Kainozoi trên khối nâng Phan SiPan được tái khẳng định. Tuy nhiên, mức độ vàphạm vi phổ biến, quan hệ của chúng với các granittuổi Permi, đặc điểm thành phần vật chất và ýnghĩa trong việc luận giải mối liên quan với hoạtđộng và tiến hóa của đới trượt Sông Hồng,… lànhững vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.Nhằm mục đích làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra,các tác giả bài báo đã tiến hành các nghiên cứu bổsung ở khu vực tây bắc của dãy Phan Si Pan - phầnkéo dài của mút tây bắc khối Yê Yên Sun; khu vực193Nậm Xe có suối Yê Yên Sun Hồ - địa danh màtrước đây granit phức hệ Yê Yên Sun đã đượcmang tên, và khu vực Trung Lèng Hồ. Việc nghiêncứu đặc điểm thạch học, kiến trúc, thành phần vậtchất, đặc điểm đồng vị và tuổi đồng vị sẽ cho phépphân biệt granit Kainozoi với các kiểu granit kháctrên khối nâng Phan Si Pan.2. Sơ lược về đặc điểm địa chất và vị trí lấy mẫu2.1. Đặc điểm địa chấtGranit Kainozoi Yê Yên Sun được khảo sát, môtả và thu thập tại 4 mặt cắt: (i) Ô Quy Hồ đi BìnhLư (dọc đường QL4D); (ii) Sì Lờ Lầu - Tung QuaLìn; (iii) dọc đường Nậm Xe - Sìn Suối Hồ (dọcsuối Yê Yên Sun Hồ); và (iv) Trung Lèng Hồ.Quan sát ở nhiều điểm lộ dọc theo mặt cắt quakhối Yê Yên Sun, đoạn từ Ô Quy Hồ đi Bình Lư(hình 1) đều cho một bức tranh khá thống nhất: sựxen kẽ giữa granit hạt trung - nhỏ khá sẫm màu bịbiến dạng ở mức độ khác nhau và cấu tạo phân dảithuộc kiểu giàu Nb-Ta-Zr có tuổi 260tr.n với granitchủ yếu hạt nhỏ, sáng màu hơn và hầu như không bịbiến dạng, nghèo Nb-Ta-Zr [10]. Quan hệ xuyên cắtgiữa hai kiểu đá rất rõ ràng (ảnh 1, 2). Điều đángchú ý là trong mặt cắt khu vực Ô Quy Hồ còn pháthiện được sự có mặt của các mạch xâm nhập nônglà granit porphyr (ảnh 3). Các mạch này có chiềudày từ 1,2 đến 1,8m, xuyên cắt đá phiến sericit hệtầng Sa Pa.Hình 1. Sơ đồ địa chất và vị trí các điểm khảo sát granit Kainozoi trên khối nâng Phan Si PanDọc theo mặt cắt qua khối Yê Yên Sun từ Si LờLầu đến Tung Qua Lìn (thuộc huyện Phong Thổ,Lai Châu) chủ yếu phổ biến granit biotit hạt nhỏsáng màu, hầu như không bị biến dạng giống vớigranit hạt nhỏ sáng màu ở mặt cắt từ Ô Quy Hồ điBình Lư; loại granit sẫm màu, hạt trung-nhỏ bị biếndạng có diện phân bố rất ít; tại mặt cắt này không194gặp được mối quan hệ giữa hai biến loại đá trên.Đặc biệt, ở đây cũng gặp các mạch granit porphyrgiống như ở mặt cắt Ô Quy Hồ - Bình Lư, diện phânbố ở đây khá nhiều (ảnh 4). Tại mặt cắt từ Nậm Xeđi Sìn Suối Hồ, Chí Sáng (thuộc huyện Phong Thổ Lai Châu, trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 xuấtbản năm 1961 tại Cục Đo đạc và Bản đồ gọi là suốiYê Yên Sun Hồ) gặp phổ biến là loại granit biotitdạng porphyr yếu không bị biến dạng hoặc hơi bịnén ép. Ngược lại, mặt cắt ở Trung Lèng Hồ đi bảnPờ Hồ và Trung Hồ cao (huyện Bát Xát - Lào Cai)cho thấy, ở đây phổ biến loại granit biotit sáng màu,hầu như không bị biến dạng, khá giống granit biotitsáng màu từ các mặt cắt Ô Quy Hồ đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu mới về phức hệ granitoid Yê Yên Sun trên khối nâng Phan Si Pa34(3), 193-204Tạp chí CÁC KHOA HỌC VỀ TRÁI ĐẤT9-2012TÀI LIỆU MỚI VỀ PHỨC HỆ GRANITOIDYÊ YÊN SUN TRÊN KHỐI NÂNG PHAN SI PANPHẠM THỊ DUNG1, TRẦN TRỌNG HÒA1, TRẦN TUẤN ANH1,TRẦN VĂN HIẾU1, VŨ HOÀNG LY1, LAN CHING-YING2, TADASHI USUKI2E-mail: ptdung1978@yahoo.com1Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Viện Khoa học Trái Đất - Academia Sinica Đài LoanNgày nhận bài: 23 - 5 - 20121. Mở đầuHoạt động magma Kainozoi trên lãnh thổ miềnBắc Việt Nam liên quan với va chạm Ấn Độ - ÂuÁ gắn liền với sự hình thành và tiến hóa của đớiSông Hồng và cấu trúc kề cận: Phan Si Pan, SôngĐà [10, 11]. Hoạt động magma này được nhiều nhàđịa chất khu vực và thế giới quan tâm nghiên cứubởi các tài liệu đó góp phần làm sáng tỏ quá trìnhhình thành và tiến hóa của tạo núi Hymalaya, mặtkhác cho phép lý giải vấn đề nguồn gốc của cáckiểu quặng hóa Cu, Cu-Au, Cu-Mo (Au) porphyrphổ biến trong cấu trúc liên quan tới đai đụngđộ này.Như đã biết, các đá granitoid kiểu Yê Yên Sunđược xếp vào phức hệ cùng tên, chỉ bao gồm mộtbatholit duy nhất [5]. Các thành tạo này được xáclập tuổi Paleogen dựa trên cơ sở đồng vị phóng xạK-Ar: 56-45tr.n [5], 72-41tr.n [20] và 35tr.n [19].Trên cơ sở các đặc điểm địa hóa nguyên tố hiếmvết, Trần Tuấn Anh và nnk (2002) đã táchgranitoid phức hệ Yê Yên Sun làm 2 kiểu: kiểu thứnhất gồm các đá á kiềm giàu kali và giàu Nb-Ta-Zr(granit kiểu A); kiểu thứ hai là các granitoid nghèoNb-Ta-Zr (granit kiểu hỗn hợp I-S) [1]. NguyễnTrung Chí (2004) cũng thừa nhận: granitoid YêYên Sun có hai kiểu: một loại là granit á kiềm caokali, bão hòa nhôm thuộc granit kiểu A và một loạithuộc granit kiềm vôi, kiểu kali-natri và là granitkiểu S. Tuy nhiên, kết quả phân tích tuổi tuyệt đốiU-Th-Pb bằng phương pháp kích hoạt nơtron trênzircon cho granit kiểu A là 57tr.n còn granit kiểu Slà 47-41tr.n. [3]. Kết quả phân tích tuổi đồng vị U-Pb bằng phương pháp LA-ICP-MS từ zircon củagranit biotit bị nén ép, thuộc loại giàu Nb-Ta và Zrở khu vực đèo Hoàng Liên cho tuổi 261tr.n. [9].Giá trị này cũng gần gũi với kết quả của [PhạmTrung Hiếu và nnk, 2009]: 253-252tr.n. [7]. Trongcác nghiên cứu gần đây của nhóm tác giả bài báonày, granit Permi còn biểu hiện rộng rãi ở phầnđông nam khối Yê Yên Sun (kể từ đèo HoàngLiên) với các giá trị tuổi (đồng vị U-Pb trên zircon,LA-ICP-MS) chủ yếu trong khoảng 260-250tr.n.[Trần Trọng Hòa, Tadashi, tài liệu chưa công bố].Một số tác giả đã cho rằng: phức hệ granit Yê YênSun không phải có tuổi Kainozoi như trước đâyvẫn xác định, mà nó có tuổi Permi [7]. Kết quảphân tích granit sáng màu, không bị biến dạng vànghèo Nb-Ta-Zr tại đèo Hoàng Liên (khu vực ThácBạc) và có quan hệ xuyên cắt rõ rệt granit bị biếndạng tuổi Permi được xác định (U-Pb, zircon, LAICP-MS) là có tuổi Kainozoi (30tr.n.) [10], giá trịtuổi Kainozoi của các granit này cũng được các tácgiả bài báo lặp lại trong các nghiên cứu gần đây vàsẽ được trình bày trong bài báo này. Như vậy, sựcó mặt của granit Kainozoi trên khối nâng Phan SiPan được tái khẳng định. Tuy nhiên, mức độ vàphạm vi phổ biến, quan hệ của chúng với các granittuổi Permi, đặc điểm thành phần vật chất và ýnghĩa trong việc luận giải mối liên quan với hoạtđộng và tiến hóa của đới trượt Sông Hồng,… lànhững vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.Nhằm mục đích làm sáng tỏ các vấn đề đặt ra,các tác giả bài báo đã tiến hành các nghiên cứu bổsung ở khu vực tây bắc của dãy Phan Si Pan - phầnkéo dài của mút tây bắc khối Yê Yên Sun; khu vực193Nậm Xe có suối Yê Yên Sun Hồ - địa danh màtrước đây granit phức hệ Yê Yên Sun đã đượcmang tên, và khu vực Trung Lèng Hồ. Việc nghiêncứu đặc điểm thạch học, kiến trúc, thành phần vậtchất, đặc điểm đồng vị và tuổi đồng vị sẽ cho phépphân biệt granit Kainozoi với các kiểu granit kháctrên khối nâng Phan Si Pan.2. Sơ lược về đặc điểm địa chất và vị trí lấy mẫu2.1. Đặc điểm địa chấtGranit Kainozoi Yê Yên Sun được khảo sát, môtả và thu thập tại 4 mặt cắt: (i) Ô Quy Hồ đi BìnhLư (dọc đường QL4D); (ii) Sì Lờ Lầu - Tung QuaLìn; (iii) dọc đường Nậm Xe - Sìn Suối Hồ (dọcsuối Yê Yên Sun Hồ); và (iv) Trung Lèng Hồ.Quan sát ở nhiều điểm lộ dọc theo mặt cắt quakhối Yê Yên Sun, đoạn từ Ô Quy Hồ đi Bình Lư(hình 1) đều cho một bức tranh khá thống nhất: sựxen kẽ giữa granit hạt trung - nhỏ khá sẫm màu bịbiến dạng ở mức độ khác nhau và cấu tạo phân dảithuộc kiểu giàu Nb-Ta-Zr có tuổi 260tr.n với granitchủ yếu hạt nhỏ, sáng màu hơn và hầu như không bịbiến dạng, nghèo Nb-Ta-Zr [10]. Quan hệ xuyên cắtgiữa hai kiểu đá rất rõ ràng (ảnh 1, 2). Điều đángchú ý là trong mặt cắt khu vực Ô Quy Hồ còn pháthiện được sự có mặt của các mạch xâm nhập nônglà granit porphyr (ảnh 3). Các mạch này có chiềudày từ 1,2 đến 1,8m, xuyên cắt đá phiến sericit hệtầng Sa Pa.Hình 1. Sơ đồ địa chất và vị trí các điểm khảo sát granit Kainozoi trên khối nâng Phan Si PanDọc theo mặt cắt qua khối Yê Yên Sun từ Si LờLầu đến Tung Qua Lìn (thuộc huyện Phong Thổ,Lai Châu) chủ yếu phổ biến granit biotit hạt nhỏsáng màu, hầu như không bị biến dạng giống vớigranit hạt nhỏ sáng màu ở mặt cắt từ Ô Quy Hồ điBình Lư; loại granit sẫm màu, hạt trung-nhỏ bị biếndạng có diện phân bố rất ít; tại mặt cắt này không194gặp được mối quan hệ giữa hai biến loại đá trên.Đặc biệt, ở đây cũng gặp các mạch granit porphyrgiống như ở mặt cắt Ô Quy Hồ - Bình Lư, diện phânbố ở đây khá nhiều (ảnh 4). Tại mặt cắt từ Nậm Xeđi Sìn Suối Hồ, Chí Sáng (thuộc huyện Phong Thổ Lai Châu, trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 xuấtbản năm 1961 tại Cục Đo đạc và Bản đồ gọi là suốiYê Yên Sun Hồ) gặp phổ biến là loại granit biotitdạng porphyr yếu không bị biến dạng hoặc hơi bịnén ép. Ngược lại, mặt cắt ở Trung Lèng Hồ đi bảnPờ Hồ và Trung Hồ cao (huyện Bát Xát - Lào Cai)cho thấy, ở đây phổ biến loại granit biotit sáng màu,hầu như không bị biến dạng, khá giống granit biotitsáng màu từ các mặt cắt Ô Quy Hồ đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Phức hệ granitoid Yê Yên Sun Khối nâng Phan Si Pa Phức hệ granitoid Phương pháp LA-ICP-MSGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
12 trang 122 0 0