Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu môn "Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản" trình bày các nội dung chính như sau: Mạch điện hỗn hợp đơn giản; mạch điện không tường minh; đồng thời cung cấp một số bài tập trắc nghiệm và tự luận nhằm củng cố kiến thức của các em sau mỗi bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP ĐƠN GIẢNSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Mạch điện hỗn hợp đơn giản a) Khái niệm - Mạch điện hỗn hợp đơn giản gồm các điện trở được mắc với nhau bằng cả hai cách song song và nối tiếp. Trong mạch đơn giản ta có thể chia thành nhiều nhánh mà mỗi nhánh chỉ có một cách mắc để áp dụng định luật Ohm. b) Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1 10 ; R2 30 ; R3 60 . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U 60V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Ví dụ 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 20 ; R2 30 ; R3 12 ; R4 18 ; R5 20 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cho U AB 48V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA c) Bài tập tương tự Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 R2 3 , R3 4 , U AB 4,8V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 10 , R2 R3 6 , R4 3 , U AB 16 V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.2. Mạch điện không tường minh a) Khái niệm - Mạch điện không tường minh là một loại mạch điện mắc hỗn hợp nhưng cách mắc phức tạp, không nhìn rõ cách mắc các điện trở trong mạch. Vì vậy, để giải mạch ta phải vẽ lại mạch tương đương đơn giản. - Các quy tắc vẽ lại mạch: + Các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế lý tưởng RA 0 , khóa K đóng thì có điện trở không đáng kể là những điểm có cùng điện thế nên ta có thể gộp lại (chập lại). + Các đoạn dây có vôn kế lý tưởng RV , khóa K mở ta có thể bỏ ra khỏi mạch. b) Ví dụ minh họa Bài 1. Cho R1 1, R2 2 , R3 3 , R4 6 , điện trở các dây nối không đáng kể. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ trong các trường hợp: a) K1 , K 2 đều mở. b) K1 mở và K 2 đóng. c) K1 đóng, K 2 mở. d) K1 , K 2 đều đóng. Page | 2THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓABài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 R2 R3 6 , R4 2 . Tính điệntrở tương đương của mạch trong các trường hợp: a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ.Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 R3 R5 3 , R2 8 , R4 6 , U 5 6 V . Tính cường độ dòng điệnchạy qua điện trở R2 .Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 R2 R3 R4 R5 10 , U AB 100 V a) Tính RAB . b) Tìm số chỉ của ampe kế.Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 R3 3 , R2 4 , R4 6 , U AB 12 V . Bỏ qua điện trở của ampe kế vàcác dây dẫn. a) Tính điện trở tương đương của mạch. b) Cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế. Page | 3THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓABài 6. Cho mạch điện như hình. Biết R1 R2 5 , R3 R4 R5 R6 10 . Điệntrở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ? b) Cho hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U AB 30 V . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế.Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 10 , R2 8 , R3 6 , U AB 12 V , điện trở các ampe kế không đángkể. Tìm số chỉ các ampe kế.Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 1, R2 2 , R3 3 , R4 5 , R5 0,5 , U AB 20 V , điện trở vôn kếrất lớn, dây dẫn và khóa K có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tươngđương của mạch, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế,trong các trường hợp sau: a) Khóa K đang mở. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓATHẦY CƯỜNG PLEIKU KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9ĐỊA CHỈ: 74A VÕ TRUNG THÀNH CHỦ ĐỀ: ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP ĐƠN GIẢNSĐT: 0989 476 642PHẦN I. LÝ THUYẾT 1. Mạch điện hỗn hợp đơn giản a) Khái niệm - Mạch điện hỗn hợp đơn giản gồm các điện trở được mắc với nhau bằng cả hai cách song song và nối tiếp. Trong mạch đơn giản ta có thể chia thành nhiều nhánh mà mỗi nhánh chỉ có một cách mắc để áp dụng định luật Ohm. b) Ví dụ minh họa Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R1 10 ; R2 30 ; R3 60 . a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U 60V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Ví dụ 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 20 ; R2 30 ; R3 12 ; R4 18 ; R5 20 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cho U AB 48V . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. Page | 1 THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA c) Bài tập tương tự Bài 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 R2 3 , R3 4 , U AB 4,8V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở. Bài 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 10 , R2 R3 6 , R4 3 , U AB 16 V . a) Tính điện trở tương đương. b) Tìm cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.2. Mạch điện không tường minh a) Khái niệm - Mạch điện không tường minh là một loại mạch điện mắc hỗn hợp nhưng cách mắc phức tạp, không nhìn rõ cách mắc các điện trở trong mạch. Vì vậy, để giải mạch ta phải vẽ lại mạch tương đương đơn giản. - Các quy tắc vẽ lại mạch: + Các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế lý tưởng RA 0 , khóa K đóng thì có điện trở không đáng kể là những điểm có cùng điện thế nên ta có thể gộp lại (chập lại). + Các đoạn dây có vôn kế lý tưởng RV , khóa K mở ta có thể bỏ ra khỏi mạch. b) Ví dụ minh họa Bài 1. Cho R1 1, R2 2 , R3 3 , R4 6 , điện trở các dây nối không đáng kể. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ trong các trường hợp: a) K1 , K 2 đều mở. b) K1 mở và K 2 đóng. c) K1 đóng, K 2 mở. d) K1 , K 2 đều đóng. Page | 2THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓABài 2. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1 R2 R3 6 , R4 2 . Tính điệntrở tương đương của mạch trong các trường hợp: a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. b) Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ.Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 R3 R5 3 , R2 8 , R4 6 , U 5 6 V . Tính cường độ dòng điệnchạy qua điện trở R2 .Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 R2 R3 R4 R5 10 , U AB 100 V a) Tính RAB . b) Tìm số chỉ của ampe kế.Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 R3 3 , R2 4 , R4 6 , U AB 12 V . Bỏ qua điện trở của ampe kế vàcác dây dẫn. a) Tính điện trở tương đương của mạch. b) Cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế. Page | 3THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓABài 6. Cho mạch điện như hình. Biết R1 R2 5 , R3 R4 R5 R6 10 . Điệntrở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ? b) Cho hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U AB 30 V . Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế.Bài 7. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 10 , R2 8 , R3 6 , U AB 12 V , điện trở các ampe kế không đángkể. Tìm số chỉ các ampe kế.Bài 8. Cho mạch điện như hình vẽ.Biết R1 1, R2 2 , R3 3 , R4 5 , R5 0,5 , U AB 20 V , điện trở vôn kếrất lớn, dây dẫn và khóa K có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tươngđương của mạch, cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế,trong các trường hợp sau: a) Khóa K đang mở. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Khoa học tự nhiên lớp 9 Khoa học tự nhiên lớp 9 Tài liệu Vật lý lớp 9 Ôn tập Vật lý lớp 9 Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản Mạch điện hỗn hợp đơn giản Mạch điện không tường minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 trang 197 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 học kì 1 năm 2024-2025
160 trang 53 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Lăng kính tán sắc ánh sáng
7 trang 43 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Hợp kim gang và thép
5 trang 37 0 0 -
Chủ đề: Động năng và thế năng cơ năng - Khoa học tự nhiên lớp 9
7 trang 28 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9
97 trang 25 0 0 -
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9 - Chủ đề: Phi kim
6 trang 24 0 0 -
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 39: Quá trình tái bản, phiên mã và dịch mã (II, III)
24 trang 21 0 0 -
Chủ đề: Tính chất chung của kim loại dãy hoạt động hóa học của kim loại - Khoa học tự nhiên lớp 9
12 trang 19 0 0 -
Giáo án Vật Lý lớp 9 ( cả năm ) part 1
24 trang 19 0 0