Tài liệu môn Lý 11: Chương 1. Điện tích - điện trường
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế để duy trì dòng điện. Mọi nguồn điện đều có hai cực, cựcdương (+) và cực âm (-).Để đơn giản hoá ta coi bên trong nguồn điện có lực lạ làm di chuyển các hạt tải điện (êlectron; Ion) để giữ cho:* một cực luôn thừa êlectron (cực âm).* một cực luôn thiếu ẽlectron hoặc thừa ít êlectron hơn bên kia (cực dương).· Khi nối hai cực của nguồn điện bằng vật dẫn kim loại thì các êlectron từ cực (-)di chuyển qua vật dẫn về cực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Lý 11: Chương 1. Điện tích - điện trườngCHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng II. Định luật Cu lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε làF12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) N .m 2 q .q 2÷ F = k 1 22 C - Độ lớn: (ghi chú: F là lực tĩnh điện) k = 9.109 ; ε .r r - Biểu diễn: r F21 F21 F12 F12 F21 q1.q2 < 0 q1.q2 >0 3. Vật dẫn điện, điện môi: + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do → dẫn điện + Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do → cách điện. (điện môi) 4. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì t ổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số III. Điện trường + Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực. F E = ⇒ F = q.E Đơn vị: E(V/m) q q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E . q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E . + Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. Tính chất của đường sức: - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xu ất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau + Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q 0 r q → → → → E = E1 + E2 + ..... + En + Nguyên lí chồng chất điện trường: Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần: E = E1 + E 2 + E1 ↑↑ E2 ⇒ E = E1 + E2 . + E1 ↑↓ E2 ⇒ E = E1 − E2 . + E1 ⊥ E2 ⇒ E = E12 + E2 2 ) ( · + E1 ; E2 = α ⇒ E = E12 + E2 + 2 E1 E2 .cosα 2 α ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn Lý 11: Chương 1. Điện tích - điện trườngCHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG I. Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng II. Định luật Cu lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q 1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε làF12 ; F21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) N .m 2 q .q 2÷ F = k 1 22 C - Độ lớn: (ghi chú: F là lực tĩnh điện) k = 9.109 ; ε .r r - Biểu diễn: r F21 F21 F12 F12 F21 q1.q2 < 0 q1.q2 >0 3. Vật dẫn điện, điện môi: + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do → dẫn điện + Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do → cách điện. (điện môi) 4. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện (hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác) thì t ổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số III. Điện trường + Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó. + Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực. F E = ⇒ F = q.E Đơn vị: E(V/m) q q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E . q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E . + Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó. Tính chất của đường sức: - Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường. - Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xu ất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm. - Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. - Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại + Điện trường đều: - Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau. - Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau + Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 Hướng vào Q nếu Q 0 r q → → → → E = E1 + E2 + ..... + En + Nguyên lí chồng chất điện trường: Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường thành phần: E = E1 + E 2 + E1 ↑↑ E2 ⇒ E = E1 + E2 . + E1 ↑↓ E2 ⇒ E = E1 − E2 . + E1 ⊥ E2 ⇒ E = E12 + E2 2 ) ( · + E1 ; E2 = α ⇒ E = E12 + E2 + 2 E1 E2 .cosα 2 α ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý 11 định luật ôm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở nguồn điện pin và acquy điện năng và công suất điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 35 1 0
-
Bộ điều khiển nhiệt độ tự động
4 trang 34 0 0 -
16 trang 32 0 0
-
Khai thác và sử dụng các video clip trong dạy học chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 THPT
5 trang 30 0 0 -
14 trang 25 0 0
-
bài giảng kỹ thuật điện, chương 2
6 trang 23 0 0 -
Giáo án Vật lý 11 (Theo phương pháp mới)
117 trang 23 0 0 -
giải bài tập vật lý 11 nâng cao: phần 1
107 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 4
21 trang 22 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - các tật của mắt và cách khắc phục
4 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
Bài tập ôn luyện phần điện học 7
8 trang 21 0 0 -
7 trang 21 0 0
-
70 trang 21 0 0
-
giải bài tập vật lý 11: phần 1
73 trang 20 0 0 -
ứng dụng của điện tử công suất, chương 5
7 trang 20 0 0 -
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 6
18 trang 20 0 0 -
Giáo án vật lý 11 - KÍNH HIỂN VI
4 trang 20 0 0 -
ứng dụng của điện tử công suất, chương 13
8 trang 20 0 0 -
Kỹ thuật điện đại cương - Chương 5
25 trang 20 0 0