Danh mục

Tài liệu môn quản trị kinh doanh quốc tế (câu hỏi kèm đáp án)

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.98 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu môn quản trị kinh doanh quốc tế nhằm trình bày các câu hỏi và trả lời lý thuyết căn bản về quản trị kinh doanh quốc tế, giúp sinh viên ôn tập và củng cố kiến thức môn quản trị kinh doanh quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu môn quản trị kinh doanh quốc tế (câu hỏi kèm đáp án) TÀ I LIỆU MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾCâu 1: Sự k hác nhau gi ữa đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp của nước ng oài?Trong quản lý kinh tế, có nh iều cách phân loại đầu tư. Căn cứ vào ph ương thức bỏvốn và sử dụng vốn, người ta chia đầu tư thành hai hình thức: đầu t ư gián tiếp và đầutư trực tiếp.Đầu tư gián tiếp là đầu tư mà trong đó, người bỏ vốn và người sử dụng vốn khôngcùng một chủ thể.Đầu tư trực tiếp là đầu t ư mà t rong đó người bỏ vốn và người sử dụng vốn cùng mộtchủ thể, có nghĩa họ là chủ sở h ữu có quyền ch iếm hữu, sử dụng, đ ịnh đoạt tài sảncủa mình, có quyền sở h ữu đối với thu nhập hợp pháp có được do đầu tư sản xuất ,kinh doanh theo quy định của pháp luật .Xét về kh ía cạnh phạm vi lãnh thổ, đ ầu tư được phân loại gồ m đầu tư trong nước vàđầu tư nước ngoài. Đầu tư trong n ước là hoạt động đầu tư t rong phạm vi một quốc giavà chủ y ếu được thực hiện bởi các nhà đ ầu tư trong n ước. Đ ầu t ư nước ngoài là hoạtđộng vượt quá phạm vi một quốc gia và được thực hiện bởi các nh à đầu tư nướcngoài.Đầu tư nước ngoài có thể b ao gồm: đ ầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp . Hiện nay, cónhiều định ngh ĩa về đ ầu t ư trực tiếp nước ngoài. Trong luật đầu tư nước ngoài tạiViệt Nam (1), đầu tư trực t iếp nước ngoài đ ược định nghĩa như sau: “Đầu tư trực tiếpcủa nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền ho ặcbất kỳ tà i sản nào để t iến hành các hoạt động đầu tư”.Đầu tư gián tiếp của nước ngoài đ ược thực hiện dưới một số hình thức như : Nh ànước, doanh nghiệp Việt Nam, do anh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoà i vay vốn trunghoặc dài hạn củ a các tổ chức, cá nhân nước ngoài khác để th ực hiện dự án đầu tư;Ch ính phủ vay nước ngoài bao gồ m vay ưu đãi hỗ t rợ phát triển ch ính th ức (ODA),vay từ thị t rường vốn quốc tế thông qua phát hành t rái ph iếu dưới danh nghĩa Nhànước ra nước ngoài…Qua các khá i niệm trên đây, chúng ta thấy đầu t ư trực tiếp nước ngoài khác với đầu t ưgián tiếp nước ngoài và được thể h iện qua một số nội dung sau.- Đầu tư trực tiếp nước ngoà i không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nh ận đầu tư mà còn cảthiết b ị, công nghệ, kinh nghiệm quản lý …- Khi tiếp nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước tiếp nhận đầu tư không bị làm tăngcác khoản nợ như đầu tư gián tiếp mà còn đ ược tạo đ iều kiện làm bằng thu nhập quốcdân;- Đầu tư trực tiếp nước ngoà i được th ực hiện chủ yếu bằng các Công ty xuyên quố cgia, các thương nhân. Còn đầu t ư gián t iếp được th ực hiện bởi Nhà nước, các tổ chứctài chính quốc tế.Câu 2 : Hãy nêu lên những vấn đề tíc h cực và tiêu cực của vấn đề toàn cầu hóa: Tác động tích cực: - Mở rộng sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế theo quy mô - Tiếp cận và kh ai thác nguồn lực - Tạo khả năng hạ thấp giá cả - Tạo sự tăng t rưởng kinh tế - Tạo công ăn v iệc làm § Tác động tiêu cực: - Tạo nên sự thất nghiệp tại các nước đang phát triển - Làm giảm tiền lương th ực tế của lao động không có kỹ năng - Sự không an toàn trong công việc ngay cả lao động có kỹ năng - Né t ránh sự kiểm soát của chính phủ - Tình trạng mất t ự chủ quốc g ia - Tàn phá môi trường - Sự bất công, bất bình đ ẳng giữa các quố c gia - Vấn đề khủng hoảng to àn cầu , suy thoái đạo đức, … § Các nhân tố làm g iới hạn toàn cầu hóa: - Sự khác b iệt về văn hó a - Khác biệt về điều kiện kinh tế - Khác biệt về trình độ ph át t riển sản xuất - Các rào cản về mậu dịch và đầu tưư - Sự bất ổn về chính trị - Sự khác b iệt về chiến lược củ a các công ty - Sự khác b iệt về nhu cầu, hành vi tiêu dùng, cơ chế quản lý nh à nướcCâu 3. C ác công ty đa quốc gia thường áp dụng hình thức mua cổ phần của mộtđối tác ở nước ng oài trong quá trì nh xâm nhập thị trường quốc tế trong trườnghợp nào? Tại sao họ phải làm điều đó. (Do người tiêu dùng của nước đó rất ưachuộng nhãn hiệu đị a phương)Các công ty đa quốc gia thường áp dụng h ình th ức mua cổ phần của một đố i tác ởnước ngoài t rong quá trình xâm nhập thị trường quốc tế trong trường hợp các quốc giađó có cùng mục tiêu kinh doanh, có tầm quan t rọng chiến lược với họ nhằm đ ảm bảoviệc gắn bó lợi ích với những nhà cung cấp, kha i thác thị trường toàn cầu . Các công tynày hoạt động t rong cùng 1 lĩnh vực. Lý do để thực h iện việc mua cổ phần (H ay liênminh chiến lược) là:  Công ty đa quốc gia mong muốn xâm nhập và mở rộng th ị t rường tạ i nước ngoài (là quốc gia của phía đối tác).  Nhằm bảo vệ th ị trường nội đ ịa.  Ch ia sẻ rủ i ro trong nh ững nỗ lực sản xuất và phát triển.  Nhằm ngăn chặn đố i thủ cạnh t ranh và vượt qua đố i thủ cạnh tranh Ví dụ: Ford đ ã mu a 25% cổ phần của Mazda nh ờ vào việc hợp t ác này, Ford đã có sự hỗ trợ trong thiết kế và sản xuất các l ...

Tài liệu được xem nhiều: