Danh mục

Tài liệu nuôi tôm chinh thống phần 4

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 144.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu nuôi tôm chinh thống phần 4Tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp - một điển hình mới ở Cà Mau Tại ấp Nhị Nguyệt (xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi-Cà Mau), đi tiên phong trong nuôi tôm công nghiệp là ông Hai Tới (tức Trần Văn Của). Là một cán bộ hưu trí, ông Hai Của luôn trăn trở phải sản xuất cây gì, nuôi con gì trên đồng đất ngập mặn quê mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu nuôi tôm chinh thống phần 4Tài liệu nuôi tôm chinh thốngTổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp - một điển hình mới ở Cà MauTại ấp Nhị Nguyệt (xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi-Cà Mau), đi tiên phongtrong nuôi tôm công nghiệp là ông Hai Tới (tức Trần Văn Của). Là một cánbộ hưu trí, ông Hai Của luôn trăn trở phải sản xuất cây gì, nuôi con gì trênđồng đất ngập mặn quê mình.Nghe ở đâu có mô hình hay, hiệu quả và phù hợp với đồng đất nhiễm phènmặn là ông đến học hỏi về áp dụng. Ông cơm đùm cơm nắm lần mò đến tậnkinh xáng Đội Cường (xã Tân Hưng, huyện Cái Nước) dò xem mô hình nuôitôm công nghiệp của Công ty TNHH Nam Sương liên doanh với Thái Lancho hiệu quả kinh tế cao, tôm nuôi ít bị bệnh, mau lớn. Đối chiếu ông thấyđiều kiện thổ nhưỡng của ấp Nhị Nguyệt cũng có thể nuôi được tôm côngnghiệp.Trở về ông mạnh dạn bỏ vốn đầu tư 2 ao nuôi tôm công nghiệp. Sau vụ nuôi,ông thu hoạch thắng lợi và tiếp tục nhân rộng. Mặt khác, ông đề nghị ngànhThuỷ sản có những hỗ trợ để mô hình này phát triển bền vững. Được sự giúpđỡ của Sở Thủy sản và Trung tâm Khuyến ngư, Phòng NN-PTNT huyệnĐầm Dơi, ông Hai Tới và nhiều hộ nuôi tôm trong vùng được tập huấn kỹthuật nuôi tôm công nghiệp. Từ đó phong trào nuôi tôm công nhgiệp ở ấpNhị Nguyệt phát triển mạnh mẽ.Ông Hai Tới đã đứng ra bàn bạc với 14 hộhộ nuôi tôm trong ấp liên kết lại thành tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp, đềnghị các cấp có thẩm quyền công nhận, tạo cơ sở pháp lý để tổ hợp tác đượcvay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất.Từ 15 tổ viên ban đầu, đến nay tổhợp tác nuôi tôm công nghiệp Nhị Nguyệt do ông Hai Tới làm Tổ trưởng đãphát triển lên 50 tổ viên với tổng diện tích ao nuôi là 38ha (120 ao nuôi).Năm 2006, tổng doanh thu của tổ đạt 4,2 tỷ đồng trừ chi phí đạt lợ nhuận 1,2tỷ đồng (bình quân trên 81 triệu đồng/1 tổ viên/1 năm).Rõ ràng hiệu quả từ mô hình tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp ở ấp NhịNguyệt (xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi) là rất hiệu quả, cần được nhân rộng.Đây có thể coi là một điển hình của mô hình kinh tế tổ hợp tác ở ĐBSCLnhất là trong tình hình hiện nay nhiều HTX, tổ hợp tác ở tỉnh này đang làmăn thua lỗ, có nguy cơ phá sảnTổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp - một điển hình mới ở Cà MauTại ấp Nhị Nguyệt (xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi-Cà Mau), đi tiên phongtrong nuôi tôm công nghiệp là ông Hai Tới (tức Trần Văn Của). Là một cánbộ hưu trí, ông Hai Của luôn trăn trở phải sản xuất cây gì, nuôi con gì trênđồng đất ngập mặn quê mình.Nghe ở đâu có mô hình hay, hiệu quả và phù hợp với đồng đất nhiễm phènmặn là ông đến học hỏi về áp dụng. Ông cơm đùm cơm nắm lần mò đến tậnkinh xáng Đội Cường (xã Tân Hưng, huyện Cái Nước) dò xem mô hình nuôitôm công nghiệp của Công ty TNHH Nam Sương liên doanh với Thái Lancho hiệu quả kinh tế cao, tôm nuôi ít bị bệnh, mau lớn. Đối chiếu ông thấyđiều kiện thổ nhưỡng của ấp Nhị Nguyệt cũng có thể nuôi được tôm côngnghiệp.Trở về ông mạnh dạn bỏ vốn đầu tư 2 ao nuôi tôm công nghiệp. Sau vụ nuôi,ông thu hoạch thắng lợi và tiếp tục nhân rộng. Mặt khác, ông đề nghị ngànhThuỷ sản có những hỗ trợ để mô hình này phát triển bền vững. Được sự giúpđỡ của Sở Thủy sản và Trung tâm Khuyến ngư, Phòng NN-PTNT huyệnĐầm Dơi, ông Hai Tới và nhiều hộ nuôi tôm trong vùng được tập huấn kỹthuật nuôi tôm công nghiệp. Từ đó phong trào nuôi tôm công nhgiệp ở ấpNhị Nguyệt phát triển mạnh mẽ.Ông Hai Tới đã đứng ra bàn bạc với 14 hộhộ nuôi tôm trong ấp liên kết lại thành tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp, đềnghị các cấp có thẩm quyền công nhận, tạo cơ sở pháp lý để tổ hợp tác đượcvay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất.Từ 15 tổ viên ban đầu, đến nay tổhợp tác nuôi tôm công nghiệp Nhị Nguyệt do ông Hai Tới làm Tổ trưởng đãphát triển lên 50 tổ viên với tổng diện tích ao nuôi là 38ha (120 ao nuôi).Năm 2006, tổng doanh thu của tổ đạt 4,2 tỷ đồng trừ chi phí đạt lợ nhuận 1,2tỷ đồng (bình quân trên 81 triệu đồng/1 tổ viên/1 năm).Rõ ràng hiệu quả từ mô hình tổ hợp tác nuôi tôm công nghiệp ở ấp NhịNguyệt (xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi) là rất hiệu quả, cần được nhân rộng.Đây có thể coi là một điển hình của mô hình kinh tế tổ hợp tác ở ĐBSCLnhất là trong tình hình hiện nay nhiều HTX, tổ hợp tác ở tỉnh này đang làmăn thua lỗ, có nguy cơ phá sản“Vua tôm” công nghiệp Trần Trí SựKhởi nghiệp nuôi tôm công nghiệp vào năm 2002, khi ấy “vua tôm” côngnghiệp Trần Trí Sự vừa tròn 26 tuổi. Anh tiến hành cải tạo hai đầm nuôi tômcông nghiệp, mỗi đầm có diện tích 4.500m2, thả hai vụ/năm. Do bước đầuthực hiện còn thiếu kinh nghiệm, thiếu kiến thức thực tiễn, nên kết quảkhông cao, chỉ đạt hơn 2 tấn tôm, thu lãi hơn 220 triệu đồng. Sau bao đêmsuy nghĩ, anh đã đến các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng tìm hiểu kinh nghiệm,vừa học vừa làm. Từ quy trình đào đầm, đến quy trình thả nuôi, chăm sóc,cách thức quản lý đến các tiêu chuẩn kỹ thuật. Đến năm 2005, anh quyếtđịnh chuyển toàn bộ 9,8ha đất sang nuôi tôm công nghiệp với 12 đầm nuôi.Vừa học, vừa làm, vừa tổng kết kinh nghiệm, thu hoạch vụ sau cao hơn vụtrư ...

Tài liệu được xem nhiều: