Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung, kỳ thi tuyển công chức tỉnh Thái Bình năm 2013
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.30 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung, kỳ thi tuyển công chức tỉnh Thái Bình năm 2013 hướng đến trình bày các nội dung cơ bản về: Tổng quan hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tổ chức Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung, kỳ thi tuyển công chức tỉnh Thái Bình năm 2013 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG, KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2013 Phần I: Tổng quan hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước, nguyêntắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. I. Tổng quan hệ thống chính trị Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh các thiết chế chính trị - xã hộiđược thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trò lãnh đạo thuộc vềĐảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện triệt để quyềnlực nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay: Hệ thống chính trị ở Việt Nam được hình thành trong tiến trình cách mạng vàra đời từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sau khi lật đổ nền thống trị của thựcdân phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nhà nước đầu tiên ởkhu vực Đông Nam Á. Đó là hệ thống chính trị mang tính chất dân chủ nhân dân.Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ tính chất xã hộichủ nghĩa ở miền Bắc từ năm 1954 và trong phạm vi cả nước vào năm 1975. Hệ thống chính trị Việt Nam gồm các cấu thành thực hiện quyền lực chính trị:Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Các tổchức chính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng được ghi nhận trong Điều 4 Hiến pháp 1992đã được sửa đổi bổ sung năm 2001: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong củagiai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê nin và tưtưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuân khổ Hiến pháp và pháp luật”. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị,vừa là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị. Sự lãnh đạo của Đảng với hệ thốngchính trị là điều kiện cần thiết và tất yếu để đảm bảo cho hệ thống chính trị giữđược bản chất gia cấp công nhân, quyền lực thuộc về nhân dân. Điều đó thực tiễnViệt Nam đã chứng minh, từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng lãnhđạo nhân dân Việt Nam giành nhiều thắng lợi: Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thànhcông, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa; kháng chiến chống Pháp thắng lợibằng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954; kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng đạithắng mùa xuân năm 1975. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới với bao thế lực thùđịch vẫn đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổchính quyền, sử dụng các chiêu bài “ Dân chủ”; “Nhân quyền”; “Dân tộc” chĩa mũi 1nhọn vào nước ta nhưng Đảng ta vẫn lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng đấtnước trong thời kỳ đổi mới. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc giữvững, chính trị xã hội ổn định. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừngnâng cao, tạo ra thế và lực cho đất nước, xây dựng một xã hội dân giàu, nướcmạnh, công bằng, dân chủ và văn minh. Bài học kinh nghiệm của cải tổ, cải cách ở Liên xô và các nước Đông Âu chothấy khi Đảng Cộng sản không giữ được vai trò lãnh đạo của hệ thống chính trị, sẽdẫn đến hậu quả làm rối loạn hệ thống chính trị và xã hội, quyền lực chính trị sẽkhông còn trong tay nhân dân và chế độ xã hội thay đổi. 2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trong hệ thống chính trị Nhà nước là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhândân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt độngcủa đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo chính trị của giai cấpcông nhân, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua đội tiênphong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức trung tâm thực hiện quyền lựcchính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, vănhóa, xã hội, thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại. Quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, Nhà nước phải có đủ quyền lực, đủnăng lực định ra pháp luật và năng lực để tổ chức và quản lý các mặt của đời sốngxã hội bằng pháp luật, thực hiện quyền lực nhân dân, phải luôn luôn chăm lo kiệntoàn các cơ quan Nhà nước, với cơ cấu gọn nhẹ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả,với một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lựcchuyên môn giỏi; thường xuyên giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức sống và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật; có cơ chế và biện pháp ngăn ngừa tệ nạn quanliêu, tham nhũng, lộng quyền vô trách nhiệm... của đội ngũ cán bộ, công chứcnghiêm trị những hành động gây rối, thù địch, phát huy vai trò làm chủ của nhândân, tổ chức xã hội, xây dựng và tham gia quản lý nhà nước. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện quản lý xã hộibằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung, kỳ thi tuyển công chức tỉnh Thái Bình năm 2013 TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KIẾN THỨC CHUNG, KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2013 Phần I: Tổng quan hệ thống chính trị, tổ chức bộ máy nhà nước, nguyêntắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam. I. Tổng quan hệ thống chính trị Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh các thiết chế chính trị - xã hộiđược thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trò lãnh đạo thuộc vềĐảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm thực hiện triệt để quyềnlực nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay: Hệ thống chính trị ở Việt Nam được hình thành trong tiến trình cách mạng vàra đời từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sau khi lật đổ nền thống trị của thựcdân phong kiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Nhà nước đầu tiên ởkhu vực Đông Nam Á. Đó là hệ thống chính trị mang tính chất dân chủ nhân dân.Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân chuyển sang làm nhiệm vụ tính chất xã hộichủ nghĩa ở miền Bắc từ năm 1954 và trong phạm vi cả nước vào năm 1975. Hệ thống chính trị Việt Nam gồm các cấu thành thực hiện quyền lực chính trị:Đảng Cộng sản Việt Nam; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Các tổchức chính trị - xã hội và đoàn thể nhân dân. 1. Đảng Cộng sản Việt Nam Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng được ghi nhận trong Điều 4 Hiến pháp 1992đã được sửa đổi bổ sung năm 2001: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong củagiai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp côngnhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lê nin và tưtưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuân khổ Hiến pháp và pháp luật”. Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị,vừa là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị. Sự lãnh đạo của Đảng với hệ thốngchính trị là điều kiện cần thiết và tất yếu để đảm bảo cho hệ thống chính trị giữđược bản chất gia cấp công nhân, quyền lực thuộc về nhân dân. Điều đó thực tiễnViệt Nam đã chứng minh, từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng lãnhđạo nhân dân Việt Nam giành nhiều thắng lợi: Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thànhcông, lập nên nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa; kháng chiến chống Pháp thắng lợibằng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954; kháng chiến chống Mỹ kết thúc bằng đạithắng mùa xuân năm 1975. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới với bao thế lực thùđịch vẫn đang ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổchính quyền, sử dụng các chiêu bài “ Dân chủ”; “Nhân quyền”; “Dân tộc” chĩa mũi 1nhọn vào nước ta nhưng Đảng ta vẫn lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng đấtnước trong thời kỳ đổi mới. Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc giữvững, chính trị xã hội ổn định. Vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừngnâng cao, tạo ra thế và lực cho đất nước, xây dựng một xã hội dân giàu, nướcmạnh, công bằng, dân chủ và văn minh. Bài học kinh nghiệm của cải tổ, cải cách ở Liên xô và các nước Đông Âu chothấy khi Đảng Cộng sản không giữ được vai trò lãnh đạo của hệ thống chính trị, sẽdẫn đến hậu quả làm rối loạn hệ thống chính trị và xã hội, quyền lực chính trị sẽkhông còn trong tay nhân dân và chế độ xã hội thay đổi. 2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam trong hệ thống chính trị Nhà nước là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhândân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt độngcủa đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo chính trị của giai cấpcông nhân, thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân, thông qua đội tiênphong là Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức trung tâm thực hiện quyền lựcchính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý kinh tế, vănhóa, xã hội, thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại. Quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, Nhà nước phải có đủ quyền lực, đủnăng lực định ra pháp luật và năng lực để tổ chức và quản lý các mặt của đời sốngxã hội bằng pháp luật, thực hiện quyền lực nhân dân, phải luôn luôn chăm lo kiệntoàn các cơ quan Nhà nước, với cơ cấu gọn nhẹ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả,với một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lựcchuyên môn giỏi; thường xuyên giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức sống và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật; có cơ chế và biện pháp ngăn ngừa tệ nạn quanliêu, tham nhũng, lộng quyền vô trách nhiệm... của đội ngũ cán bộ, công chứcnghiêm trị những hành động gây rối, thù địch, phát huy vai trò làm chủ của nhândân, tổ chức xã hội, xây dựng và tham gia quản lý nhà nước. Nhấn mạnh vai trò của Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện quản lý xã hộibằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thi tuyển công chức Thi tuyển công chức tỉnh Thái Bình Tài liệu ôn tập môn kiến thức chung Hệ thống chính trị Tổ chức bộ máy nhà nước Hoạt động bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 242 0 0 -
70 trang 178 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
29 trang 47 0 0 -
Chế độ thi tuyển công chức ở Nhật Bản
2 trang 45 0 0 -
0 trang 39 0 0
-
Tập bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật - Phan Văn Hiếu
190 trang 37 0 0 -
Giáo trình môn Pháp luật đại cương
147 trang 29 0 0 -
Chính sách dân tộc trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu đạt được và một số vấn đề cần thực hiện
5 trang 29 0 0 -
14 trang 25 0 0
-
Tổ chức bộ máy và xây dựng chính quyền cấp xã (Tập 1): Phần 2 - NXB Tư pháp
186 trang 24 0 0