Thông tin tài liệu:
Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong hệ tương tác lẫn nhau (gọi là nội lực) mà không có tác dụngcủa những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì phải triệt tiêu lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi vật lý lớp 10 CHƯƠNG IV . CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN1. Hệ kín Một hệ vật gọi là hệ kín nếu chỉ có các vật trong h ệ tương tác l ẫn nhau (g ọi là n ội l ực) mà không có tác d ụngcủa những lực từ bên ngoài (gọi là ngoại lực), hoặc nếu có thì phải triệt tiêu lẫn nhau2. Định luật bảo toàn động lượng →a. Động lượng: Động lượng p của một vật là một véctơ cùng hướng với vận tốc và được xác đ ịnh b ởi công th ức→ → Độ lớn : p = m.v Đơn vị động lượng là: kgm/s hoặc N.s p= mvb. Định luật bảo toàn động lượng : +Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo toàn r r r → → → + p1 + p 2 + … + p n = p không đổi, hay : phê = p hê → → → → → p 2 - p1 = F ∆ t hay ∆p = F ∆ tc.Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó b ằng xung l ượng c ủa t ổng các l ực tácdụng lên vật trong khoảng thời gian đó. *Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì có thể gây ra biến thiên động lượng của vật.3. Công. → a: Định nghĩa: Công của lực không đổi F tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời m ột đoạn s theo rr →hướng hợp với hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức : A = Fscos α = F .s b. các trường hợp đặc biệt. + Khi α là góc nhọn cosα > 0, suy ra A > 0 ; A gọi là công phát động. → + Khi α = 90o, cosα = 0, suy ra A = 0 ; khi đó lực F không sinh công. + Khi α là góc tù thì cosα < 0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản. c .Đơn vị công. Đơn vị công là jun (kí hiệu là J) : 1J = 1Nm*Chú ý.Các công thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đ ổi trong quá trình chuy ển đ ộng. A rr P=4. Công suất. :Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. = F .v t Ý nghĩa : công suất đặc trưng cho tốc độ sinh công của vật Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là oát, kí hiệu W.**Hiệu suất A H= 0 : động năng tăng 1 1 c. Định lí động năng mv22 - mv12 = A12 2 2 A12 < 0 : động năng giảm6. Thế năng :. a. Thế năng trọng trường. Thế năng trọng trường của m ột v ật là d ạng năng l ượng t ương tác gi ữa Trái Đ ất và v ật ; nó ph ụ thu ộcvào vị trí của vật trong trọng trường. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất vật có khối lượng m đặt t ại đ ộ cao z là : W t = mgz 12 Wđh = kx ; k (N/m)là độ cứng của lò xo.b .Thế năng đàn hồi. 2 x(m): là độ biến dạngĐặc điểm : Hiệu thế năng vị trí đầu và vị trí cuối bắng công lực thế : Athế = Wt1 – Wt2 Lực thế là lực mà công không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối( tronglực , lực đàn hồi) , công lực thế trên quỹ đạo kín bằng 0, lực ma sát, lực phát động của động cơ không phải lực thế kx12 kx2 2 Công lực đàn hồi AFdh = − Công trong lực: Ap = mg(z1 – z2) 2 2 z1, z2 độ cao so với mặt gốc thế năng(m) x 1,x2 (m) độ biến dạng của lò xo , K(N/m) độ cứng lò xo Tổng động năng và thế năng7.Cơ năng W = Wđ + Wt + Định luật bảo toàn cơ năng : ...