Danh mục

Tài liệu Quy chế bảo lãnh ngân hàng

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 128.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo nội dung tài liệu "Quy chế bảo lãnh ngân hàng", tài liệu này trình bày những quy định chung, quy định cụ thể, chế độ kiểm tra, thông tin báo cáo, điều khoản thi hành về bảo lãnh ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Quy chế bảo lãnh ngân hàngQUY CHẾBẢO LÃNH NGÂN HÀNG(Ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các tổ chứctín dụng đối với khách hàng.Điều 2. Giải thích từ ngữTrong Quy chế này, những cụm từ dưới đây được hiểu như sau:1. Bảo lãnh ngân hàng: Là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng(bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên được bảo lãnh) khi kháchhàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết vớibên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tíndụng số tiền đã được trả thay.2. Cam kết bảo lãnh: Là văn bản bảo lãnh của tổ chức tín dụng, baogồm:a) Thư bảo lãnh: là cam kết đơn phương bằng văn bản của tổ chức tíndụng về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chokhách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.b) Hợp đồng bảo lãnh: Là thoả thuận bằng văn bản giữa tổ chức tíndụng và bên nhận bảo lãnh hoặc giữa tổ chức tín dụng, bên nhận bảolãnh, khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về việc tổ chức tín dụng sẽthực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhậnbảo lãnh.3. Hợp đồng cấp bảo lãnh: là văn bản thoả thuận giữa tổ chức tíndụng với khách hàng và các bên liên quan (nếu có) về quyền và nghĩa vụcủa các bên trong việc thực hiện bảo lãnh của tổ chức tín dụng cho kháchhàng.4. Bên bảo lãnh: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh,được quy định tại Điều 3 của Quy chế này.5. Bên được bảo lãnh: là khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh,quy định tại Điều 4 của Quy chế này.6. Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cóquyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng.7. Các bên có liên quan: Là các bên có liên quan đến việc bảo lãnh củatổ chức tín dụng cho khách hàng, như bên Bảo lãnh đối ứng, bên Xácnhận bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ của khách hàng đối với tổ chứctín dụng bảo lãnh và các bên khác (nếu có).Điều 3. Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh1. Các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức tíndụng.2. Các ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước cho phép Hoạt động thanhtoán quốc tế được thực hiện các loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh làcác tổ chức và cá nhân nước ngoài.Điều 4. Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnhKhách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh là các tổ chức và cá nhântrong nước và nước ngoài. Tổ chức tín dụng không được bảo lãnh đối vớinhững người sau đây:a) Thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc (Giámđốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng;b) Cán bộ, nhân viên của tổ chức tín dụng đó thực hiện thẩm định, quyếtđịnh bảo lãnh;c) Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát, Tổng Giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc);d) Việc áp dụng quy định tại điểm c Khoản này đối với người được bảolãnh là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, phó Giám đốc chi nhánh củatổ chức tín dụng do tổ chức tín dụng xem xét quyết định.2. Việc hạn chế bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với các khách hàngthực hiện theo quy định tại Điều 78 Luật các tổ chức tín dụng.Điều 5. Các loại bảo lãnh1. Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảolãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàngkhông trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảolãnh.2. Bảo lãnh thanh toán: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhậnbảo lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàngtrong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầyđủ nghĩa vụ thanh toán của mình khi đến hạn.3. Bảo lãnh dự thầu: là cam kết của của tổ chức tín dụng với bên mờithầu, để bảo đảm nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trườnghợp, khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà khôngnộp hoặc không nộp đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tíndụng sẽ thực hiện thay.4. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: là cam kết của tổ chức tín dụng vớibên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụcủa khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trườnghợp khách hàng Vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảolãnh mà không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tíndụng sẽ thực hiện thay.5. Bảo lãnh bảo đảm Chất lượng sản phẩm: là cam kết của của tổchức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực hiệnđúng các thoả thuận về chất lượng của sản phẩm theo hợp đồng đã kýkết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượngsản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: