Danh mục

Tài liệu Sinh học 9 - CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hs có khả năng: - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính - Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính - Giải thích được cơ sở khoa học của việc sinh con trai, con gái. Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Sinh học 9 - CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I TUẦN 6- TIẾT 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNHI. Mục tiêu:Hs có khả năng: - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính - Trình bày được cơ chế NST xác định giới tính ở người - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính - Giải thích được cơ sở khoa học của việc sinh con trai, con gái.Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽII. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 SGKIII. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGKIV. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ:2. Bài giảng Gv-Hs BảngMở bài: Bài 12. Cơ chế xác định giới tínhGv cho hs quan sát tranh phóng to I. Nhiễm sắc thể giới tínhhình 12.1 SGK, yêu cầu hs nghiên - Trong tế bào lưỡng bội (2n), ngoài các NSTcứu SGK để xác định được những thường tồn tại thành từng cặp tương đồng, cònđiểm cơ bản của NST giới tính có một cặp NST giới tính XX (tương đồng) hoặcGv nhấn mạnh: không chỉ tế bào sinh XY (không tương đồng)dục mới có NST giới tính mà ở tất cả - NST giới tính mang gen quy định tính đực,các tế bào sinh dưỡng đều có NST tính cái và các tính trạng liên quan với giới tínhgiới tínhHs quan sát tranh, nghiên cứu SGK,trao đổi nhóm, đại diện trình bàyGv: Giới tính ở nhiều loài phụ thuộcvào sự có mặt của cặp XX hoặc XYtrong tế bàoVd: ở động vật có vú, ruồi giấm, câygai....Cặp NST giới tính của giốngcái là XX, của giống đực là XY. Ởếch nhái, bò sát, chim thì ngược lạiChuyển tiếp:Gv cho hs quan sát tranh phóng to II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tínhhình 12.2 SGK, yêu cầu hs nghiêncứu SGK để trả lời câu hỏi sau:? Có mấy loại trứng và tinh trùngđược tạo ra qua giảm phân - Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ ra 1 loại NST? Sự thụ tinh giữa các tinh trùng và giới tính X, còn ở người bố thì cho ra 2 loạitrứng ntn để tạo ra hợp tử phát triển NST giới tính X, Ythành con trai hay con gái - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính? Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sinh X với trứng tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triểnra xấp xỉ là 1: 1 thành con gái, còn tinh trùng mang NST giớiHs quan sát tranh, nghiên cứu SGK, tính Y với trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ pháttrao đổi nhóm, đại diện trình bày triển thành con traiGv: Tỉ lệ nam: nữ ở các lứa tuổi khác - Sở dĩ tỉ lệ con trai: con gái xấp xỉ 1: 1 là do 2nhau thì có khác nhau chút ít loại tinh trùng mang X, Y được tạo ra với tỉ lệChuyển tiếp: ngang nhauGv: yêu cầu hs đọc SGK để nêu lênđược sự ảnh hưởng của các yếu tố III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoáđến sự phân hoá giới tính giới tínhHs tự nghiên cứu SGK, đại diện trảlời - Sự phân hóa giới tính không hoàn toàn phụ thuộc vào cặp NST giới tính mà còn chịu ảnhGv: Dựa vào cơ chế xác định giới hưởng của các yếu tố môi trường. Vd: như trongtính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự SGKphân hoá giới tính, người ta có thểđiều chỉnh được tỉ lệ đực : cái (ở vậtnuôi) phù hợp với nhu cầu của conngười. Vd: như SGK Củng cố: Chọn câu trả lời đúng: Tại sao trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ bằng nhau: a. Do 2 loại tinh trùng mang X và mang Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau b. Tinh trùng mang X và mang Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau c. Các hợp tử mang XX và XY được sống trong điều kiện nói chung là như nhau d. Cả a và b*Ở những loài đực là dị giao tử thì những trường hợp nào có tỉ lệ đực: cái xấpxỉ 1: 1 a. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương* b. Số lượng giao tử đực bằng số lượng giao tử cái c. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài bằng nhau d. Sự thụ tinh của 2 loại tinh trùng mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương nhau*BTVN: Trả lời câu hỏi trong SGK. ...

Tài liệu được xem nhiều: