Thông tin tài liệu:
Tiết 24ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI. Mục tiêu: - Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể 01 nhiễm. - Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK. II. Phương tiện dạy học: - H23.1 - 2 SGK. III. Phương pháp: - Diễn giải. - Quan sát. - Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tiến hành bài mới: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. a. Đột...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Sinh học 9 - ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂI. Mục tiêu: - Nêu được các biến đổi số lượng NST, cơ chế hình thành thể 3 nhiễm, thể 01nhiễm. - Giải thích được hiệu quả của đột biến số lượng ở từng cặp NST. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu vớiSGK.II. Phương tiện dạy học: - H23.1 - 2 SGK.III. Phương pháp: - Diễn giải. - Quan sát. - Nêu và giải quyết vấn đề.IV. Tiến hành bài mới: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. a. Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào? Hãy mô tả từng dạng nóitrên. b. Tại sao đột biến cấu trúc gây hại cho con người và sinh vật. 3. Bài mới. Tiết 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂTG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Nội dụng 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu thế - Tham khảo SGK. I. Thế nào là đột nào đột biến số lượng NST. - Trả lời câu hỏi. biến số lượng + GV giải thích: Đột biến NST. Đột biến số này do tác nhân đột biến ức lượng NST là chế hình thành dây tơ vô sắc những biến đổi số hoặc cắt được dây tơ vô sắc. lượng xảy ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tất cả bộ NST. tượng dị bội thể. II. Hiện tượng dị - GV treo H23.1 SGK. - QS H 23.1. bội thể là hiện - Yêu cầu nghiên cứu SGK. - Đọc SGK. tượng biến đổi số Trả lời câu hỏi. - Trả lời các câu hỏi. lượng của một ? Thế nào là hiện tượng dị bội hoặc số cặp NST. thể. - Yêu cầu HS QS H23.1. - Chỉ trên tranh. + Quả I cây lưỡng bội bình thường 2n=24.+ Từ quả II XIII quả của12 kiểu cây 3 nhiễm khácnhau.* Gợi ý: Mọi SV bình thường - Theo dõi GV diễnđều có bộ NST lưỡng bội 2n. giải.Nhưng ở một số SV có hiệntượng 3 nhiễm (lúa, cà độcdược, cà chua) do có 1 NSTbổ sung vào bộ lưỡng bộ đầyđủ (2n+1) đây là trường hợpmột cặp NST nào đó khôngphải có 2 mà có 3 NST.Ngược lại cũng có trườnghợp có thể SV đi 1 NST (2n-1) thể 1 nhiễm.+ Có trường hợp cơ thể SVmất một cắp NST tương đồng(2n-2) được gọi là thể khôngnhiễm. - Yêu cầu trả lời:? Nhận xét quả của thể + To hoặc nhỏ hơn.(2n+1) so với thể lưỡng bộ + Hình dạng tròn hoặc - Thể 3 nhiễm làvề: bầu dục. trường hợp một cặp+ Kích thước. + Gai dài hơn hoặc NST nào đó không+ Hình dạng quả. ngắn hơn. phải có 2 mà có 3+ Sự phát triển mạnh yếu của NST (2n+1).gai. - Thể 1 nhiễm là? Quả nào có KT to nhất thì trường hợp một cặpgai dài nhất. NST nào đó không? Quả nào có KT nhỏ nhất thì phải có 2 mà có 1gai ngắn nhất khuân. NST (2n-1).? Thể 3 nhiễm là gì.? Thể 1 nhiễm là gì.* GV gợi ý: (chuyển từ phầntrang bên qua). - Quan sát tranh. III. Sự phát sinh? Thể 3 nhiễm là gì. thể dị bội.? Thể 1 nhiễm là gì. - Trả lời câu hỏi.Hoạt động 3: Tìm hiểu sựphát sinh thể dị bội.- GV treo tranh sự phân li - Quan sát tranh.của 1 cặp NST bình thường.- Yêu cầu học sinh quan sát. - Phân biệt sự khác- Trả lời câu hỏi. nhau của 2 trường hợp.? Sự phân li của 1 cặp NST - Trao đổi.tương đồng trong trường hợp - Trả lời câu hỏi.bình thường như thế nào.- Treo tranh cơ chế phát sinhcác thể dị bội có (2n+1) và(2n-1).? Sự phân li của 1 cặp NST ởbố và mẹ khác với trườnghợp bình thường như thế nào.? NST trong giao tử như thếnào.? Khi thụ tinh kết quả sẽ nhưthế nào.- GV chốt ý ghi bảng giao tửnguyên cặp NST + giao tử * Cơ chế dẫn đếnchỉ mang 1 NST = 2n+1. sự hình thành thể- GT mang 1 NST + giao tử (2n+1) và thể (2n-không mang NST = 2n-1. 1) là sự không? Cơ chế phát sinh thể dị bội là phân li của 1 cặpgì. NST tương đồng nào đó. Kết quả là 1 giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn 1 giao tử ...