Danh mục

Tài liệu Sinh: Lục lạp

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.94 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở tảo lục đơn bào - Chlamydomonas), hình dạng dải xoắn (tảo xoắn- Spirogyra), hình sao (tảo sao- Zygnema) hình mạng lưới (tảo không đốt Vaucheria)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Sinh: Lục lạpLục lạpỞ thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rấtđa dạng: hình bản (ở tảolục đơn bào - Chlamydomonas), hình dạng dải xoắn(tảo xoắn- Spirogyra), hình sao(tảo sao- Zygnema) hình mạng lưới (tảo không đốt -Vaucheria)... các dạng lục lạpđó gọi là các thể màu; trên những thể màu đó cónhững hạch tạo bột là nơi tích luỹtinh bột.Ở thực vật bậc cao, lạp lục thường có dạng hình cầu,trông nghiêng thường códạng hình bầu dục hoặc hình thấu kính.Kích thước trung bình của hạt lạp lục ở thực vật bậccao là 4 - 10 m và trongmỗi tế bào có khoảng vài trăm hạt lạp lục. Nhờ cókính hiển vi điện tử người ta đãquan sát được cấu tạo phức tạp của hạt lạp lục: bênngoài lạp lục được bao bằngmột lớp màng kép gồm 2 lớp màng mỏng, bên tronglà chất đệm gồm những tấmmỏng xếp song song và những hạt nhỏ, dẹp (kíchthước 0,3 - 1,7 m), xếp chồng lênnhau thành từng cọc, còn những tấm mỏng nằm ởgiữa liên kết chúng lại với nhau.Các tấm mỏng và các hạt nhỏ nằm chung trong mộtkhối chất cơ bản bằnglipoprotein.+ Thành phần hoá học của lục lạpProtein: 35-55%; lipid: 20 - 30%; chất diệp lục: 9%;carotinoid: 4-5%; axitnucleic :2 - 4%; số lượng glucid thì không cố định,ngoài ra lục lạp còn có 1 ít chấtkhoáng (theo N.X. Kixeleva). Chất diệp lục ở trongcây thường có các loại: a, b, c, d, e.Ở thực vật bậc cao thường xuyên có 2 loại diệp lục avà b:Diệp lục a: C55H72O5 N4 Mg (thường có màu lam)Diệp lục b: C55H70O6 N4 Mg (thường có màu vànglục)Tỷ lệ giữa diệp lục a: diệp lục b = 3: 1+ Chức năng sinh lý của lạp lụcHình 1.2. Thể màu ở tảoA. Tảo sao (Zygnema sp.); B. Tảo sinh đốt(Oedogonium sp.); C.Tảo xoắn (Spirogyra sp.);D. Dranarpandia sp.Hình 1.3. Sơ đồ cấu tạocủa lạp lục1.Chất nền; 2. Hạt; 3. Phiến.12Lạp lục có ý nghĩa rất lớn trong đời sống của cây, đólà trung tâm của quátrình quang hợp. Nhờ có diệp lục mà năng lượng củaánh sáng mặt trời được sửdụng để phân giải nước, khử CO2 thành các hợp chấtgluxit theo phương trình tổngquát sau:H2 O + CO2 C6H12O6 + O2Những sản phẩm đầu tiên của quá trình quang hợp(đường, tinh bột) đượcchứa trong cơ chất của lục lạp rồi sau đó chuyển đếntế bào để cây xanh hoạt động.Nhóm sắc tố carotinoid trong lá cây thường bị màucủa diệp lục át đi, cho nênthường chỉ thấy lá cây có màu lục, nhưng đến khi lácây già, hàm lượng diệp lụccủa lá cây bị giảm đi thì những sắc tố này mới đượcthể hiện rõ, làm cho lá cây cómàu vàng, đỏ....b. Lạp màu (Chromoplast)Lạp màu là loại lạp thể có các màu sắc như vàng,cam, đỏ... do có chứa các sắctố thuộc nhóm carotinoid... Nhờ có lạp màu mà cánhhoa, một số lá, vỏ qủa, vỏ hạtvà một số củ... có màu sắc.Trong lạp màu không có chứa diệp lục, mà có cácchất màu như xanthophin(C40H56O2) thường có màu vàng; carotin(C40H56): màu da cam, lycopin (C40H56) cómàu đỏ... những chất này quyết định màu sắc của lá,hoa, quả, hạt...Trong một số cơ quan dinh dưỡng (rễ, thân, lá) cũngcó các loại lạp màunhưng vai trò của chúng ở đây chưa được xác địnhrõ.Hình dạng của lạp màu rất đa dạng: hình cầu, kim,que, hình khối nhiều mặt...hình dạng phụ thuộc vào trạng thái của các sắc tốchứa bên trong sắc lạp.Lạp màu có ý nghĩa làm cho hoa, quả có màu sắc đểthu hút côn trùng trongquá trình thụ phấn chéo và giúp cho sự truyền giốngnhờ động vật. Ngoài ra, các ýnghĩa khác của lạp màu trong quá trình trao đổi chấtcòn ít được nghiên cứu.So với lạp lục thì lạp màu có cấu tạo đơn giản hơn,chúng không có cấu tạophiến, trong thành phần hoá học của chúng ngoài cácchất màu (chiếm khoảng 20-50%) cũng gồm protein, lipid, và cả một ít ARN.c. Lạp không màu (Leucoplaste)Lạp không màu là những lạp thể không chứa sắc tốvà liên quan đến việc hìnhthành các chất dinh dưỡng dự trữ.Lạp không màu thường có trong các tế bào trưởngthành của các cơ quan, ítchịu tác dụng của ánh sáng - phần ruột của thân và rễ,hạt, củ... và cũng có trongnhững tế bào bị chiếu sáng nhiều - các tế bào biểu bì.Lạp không màu thường tậptrung xung quanh nhân, bao lấy nhân về mọi phía, cóhình dạng rất đa dạng, thườngcó dạng hình cầu, hình trứng, hình que, hình thoi...13Lạp không màu là nội bào quan có liên quan tới sựdự trữ các chất dinhdưỡng. Tuỳ theo những chất mà lạp không màu tíchluỹ được mà người ta chia racác loại lạp không màu sau đây: lạp bột, thể dầu vàthể protein.+ Lạp bột: là loại lạp không màu tích luỹ tinh bộtdưới dạng hạt. Cấu tạo củalạp bột và cơ chế hình thành tinh bột, hiện nay chưađược nghiên cứu đầy đủ, bềngoài của lạp bột thường được bao bởi một lớp màngkép, bên trong chứa đầy chấtnền dạng hạt.Lạp bột có nguồn gốc từ thể trước lạp, cho nên trongnhững điều kiện nhấtđịnh, lạp bột có thể biến đổi thành các dạng khác nhưlạp lục và lạp màu.+ Thể dầu: là những lạp không màu chủ yếu tích luỹdầu và thường ít gặp hơnlạp bột (thường gặp trong các tế bào lá của thực vật 1lá mầm). Thể dầu thường lànhững sản phẩm c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: