Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam - Môn Công nghệ lớp 6: Phần 2
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Phần 2 của tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam - Môn Công nghệ lớp 6 trình bày về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ lớp 6 theo mô hình trường học mới. Phần này gồm có những nội dung chính như: Vị trí, đặc điểm môn học; chương trình môn học; hướng dẫn tổ chức hoạt động học theo chủ đề; vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học Công nghệ 6. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam - Môn Công nghệ lớp 6: Phần 2 PhÇn II TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁMÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚII. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ1. Vị trí - Môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ, một trong các lĩnh vực học tập chủ chốt củachương trình giáo dục phổ thông giúp chuẩn bị cho học sinh sống và làm việc trong thếgiới công nghệ; - Môn học được dạy ở cả ba cấp học. Ở Tiểu học là môn thủ công, kỹ thuật; ởTrung học cơ sở và Trung học phổ thông là môn Công nghệ, đề cập tới các lĩnh vực vềnông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, kinh tế gia đình và giáo dục kinh doanh; - Môn Công nghệ giúp học sinh có cơ hội kiểm nghiệm các tri thức và kinh nghiệmhọc tập để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất, làm cho các tri thứchọc tập được trong nhà trường phổ thông gắn liền với thực tiễn và trở nên hữu ích với cuộcsống. - Môn Công nghệ giúp học sinh tiếp cận, làm quen với một số quy trình công nghệchủ yếu, một số ngành nghề phổ biến của đất nước; nhận thức được giá trị của côngnghệ và kĩ thuật, trau dồi tri thức, khả năng nghiên cứu công nghệ và tìm ra được địnhhướng nghề nghiệp tương lai phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân, đồng thờiphù hợp với nhu cầu lao động của xã hội - Môn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cầnthiết của người lao động mới cho học sinh và chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặcbước vào cuộc sống lao động. - Môn Công nghệ góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp tư duy,giải quyết vấn đề, phát triển tư duy kĩ thuật, cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo cho họcsinh 992. Đặc điểm - Công nghệ là môn học mang tính thực tiễn và tính ứng dụng cao. Vì vậy, mụctiêu, nội dung môn học phải xuất phát từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn và được vậndụng, thực hành, kiểm nghiệm trong thực tiễn, đồng thời phải đảm bảo đáp ứng đượcnhững đòi hỏi, yêu cầu của thực tiễn sản xuất và đời sống. Trong quá trình dạy học,phải luôn gắn lí thuyết với thực hành, gắn hoạt động học tập ở lớp với hoạt động trảinghiệm, vận dụng ở gia đình và cộng đồng, thường xuyên cập nhật những thành tựumới của khoa học công nghệ. - Công nghệ là môn học mang tính tổng hợp và tích hợp. Vì vậy, nội dung mônhọc phải được xây dựng theo nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp và hàm chứa, liên kết đượcvới kiến thức của các môn học khác như Toán, Khoa học tự nhiên, Kinh tế… - Công nghệ là môn học vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng được thểhiện thông qua việc đề cập tới các đối tượng, hệ thống kỹ thuật cụ thể cũng như cácnguyên lý hoạt động trừu tượng của chúng.3. Định hướng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá - Dạy học môn Công nghệ cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củangười học; hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạtđộng học tập, các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạyhọc thích hợp như: dạy học giải quyết vấn đề; dạy học theo dự án; Hoạt động trảinghiệm sáng tạo; kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, ổ bi…Tùy theo mục tiêu, nội dung,đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể mà sử dụng các hình thức tổ chức dạy học thíchhợp như học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học ngoài lớp. - Phương tiện và đồ dùng dạy học là công cụ không thể thiếu để tiến hành cácphương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Công nghệ. Do vậy, khi tổ chức dạy học,cần chuẩn bị đầy đủ và sử dụng, khai thác hợp lí các phương tiện, đồ dùng dạy họcnhằm giúp HS lĩnh hội các kiến thức một cách hứng thú, thuận lợi và hiệu quả. - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm, vận dụng kiến thức công nghệvào thực tiễn ở gia đình, địa phương. Quan tâm tới các chủ đề dạy học tích hợp thôngqua giáo dục STEM và hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm khơi dậy tínhsáng tạo của học sinh khi giải quyết các vấn đề thực tiễn - Chú trọng đánh giá năng lực người học. Điều này có nghĩa là không tập trungvào đánh giá kiến thức, kĩ năng đơn lẻ như trước đây mà chuyển sang đánh giá năng lực 100vận dụng, năng lực giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống thực tế từ những kiến thức,kĩ năng đã thu nhận được. Kết quả đánh giá phản ánh đúng chuẩn đầu ra của môn Côngnghệ ở từng cấp, lớp. - Coi trọng đánh giá thường xuyên, đánh giá theo quá trình giúp học sinh tiến bộtrong quá trình học tập, đánh giá bằng quan sát, nhận xét, đánh giá thông qua sản phẩmhọc tập của HS. - Kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá như trắcnghiệm khách quan, tự luận, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá của giáoviên và tự đánh giá của HS, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộngđồng.II. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CÔNG NGHỆ1. Hướng dẫn chung Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Cán bộ quản lý, giáo viên triển khai mô hình trường học mới Việt Nam - Môn Công nghệ lớp 6: Phần 2 PhÇn II TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁMÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚII. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ1. Vị trí - Môn học thuộc lĩnh vực Công nghệ, một trong các lĩnh vực học tập chủ chốt củachương trình giáo dục phổ thông giúp chuẩn bị cho học sinh sống và làm việc trong thếgiới công nghệ; - Môn học được dạy ở cả ba cấp học. Ở Tiểu học là môn thủ công, kỹ thuật; ởTrung học cơ sở và Trung học phổ thông là môn Công nghệ, đề cập tới các lĩnh vực vềnông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp, kinh tế gia đình và giáo dục kinh doanh; - Môn Công nghệ giúp học sinh có cơ hội kiểm nghiệm các tri thức và kinh nghiệmhọc tập để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn đời sống và sản xuất, làm cho các tri thứchọc tập được trong nhà trường phổ thông gắn liền với thực tiễn và trở nên hữu ích với cuộcsống. - Môn Công nghệ giúp học sinh tiếp cận, làm quen với một số quy trình công nghệchủ yếu, một số ngành nghề phổ biến của đất nước; nhận thức được giá trị của côngnghệ và kĩ thuật, trau dồi tri thức, khả năng nghiên cứu công nghệ và tìm ra được địnhhướng nghề nghiệp tương lai phù hợp với hứng thú, năng lực của bản thân, đồng thờiphù hợp với nhu cầu lao động của xã hội - Môn Công nghệ góp phần hình thành và phát triển các năng lực, phẩm chất cầnthiết của người lao động mới cho học sinh và chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặcbước vào cuộc sống lao động. - Môn Công nghệ góp phần quan trọng vào việc rèn luyện phương pháp tư duy,giải quyết vấn đề, phát triển tư duy kĩ thuật, cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo cho họcsinh 992. Đặc điểm - Công nghệ là môn học mang tính thực tiễn và tính ứng dụng cao. Vì vậy, mụctiêu, nội dung môn học phải xuất phát từ thực tiễn, phản ánh thực tiễn và được vậndụng, thực hành, kiểm nghiệm trong thực tiễn, đồng thời phải đảm bảo đáp ứng đượcnhững đòi hỏi, yêu cầu của thực tiễn sản xuất và đời sống. Trong quá trình dạy học,phải luôn gắn lí thuyết với thực hành, gắn hoạt động học tập ở lớp với hoạt động trảinghiệm, vận dụng ở gia đình và cộng đồng, thường xuyên cập nhật những thành tựumới của khoa học công nghệ. - Công nghệ là môn học mang tính tổng hợp và tích hợp. Vì vậy, nội dung mônhọc phải được xây dựng theo nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp và hàm chứa, liên kết đượcvới kiến thức của các môn học khác như Toán, Khoa học tự nhiên, Kinh tế… - Công nghệ là môn học vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tượng được thểhiện thông qua việc đề cập tới các đối tượng, hệ thống kỹ thuật cụ thể cũng như cácnguyên lý hoạt động trừu tượng của chúng.3. Định hướng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá - Dạy học môn Công nghệ cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củangười học; hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạtđộng học tập, các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực và các hình thức tổ chức dạyhọc thích hợp như: dạy học giải quyết vấn đề; dạy học theo dự án; Hoạt động trảinghiệm sáng tạo; kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn, ổ bi…Tùy theo mục tiêu, nội dung,đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể mà sử dụng các hình thức tổ chức dạy học thíchhợp như học cá nhân, học nhóm, học trong lớp, học ngoài lớp. - Phương tiện và đồ dùng dạy học là công cụ không thể thiếu để tiến hành cácphương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Công nghệ. Do vậy, khi tổ chức dạy học,cần chuẩn bị đầy đủ và sử dụng, khai thác hợp lí các phương tiện, đồ dùng dạy họcnhằm giúp HS lĩnh hội các kiến thức một cách hứng thú, thuận lợi và hiệu quả. - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm, vận dụng kiến thức công nghệvào thực tiễn ở gia đình, địa phương. Quan tâm tới các chủ đề dạy học tích hợp thôngqua giáo dục STEM và hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật nhằm khơi dậy tínhsáng tạo của học sinh khi giải quyết các vấn đề thực tiễn - Chú trọng đánh giá năng lực người học. Điều này có nghĩa là không tập trungvào đánh giá kiến thức, kĩ năng đơn lẻ như trước đây mà chuyển sang đánh giá năng lực 100vận dụng, năng lực giải quyết vấn đề, giải quyết tình huống thực tế từ những kiến thức,kĩ năng đã thu nhận được. Kết quả đánh giá phản ánh đúng chuẩn đầu ra của môn Côngnghệ ở từng cấp, lớp. - Coi trọng đánh giá thường xuyên, đánh giá theo quá trình giúp học sinh tiến bộtrong quá trình học tập, đánh giá bằng quan sát, nhận xét, đánh giá thông qua sản phẩmhọc tập của HS. - Kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá như trắcnghiệm khách quan, tự luận, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giá của giáoviên và tự đánh giá của HS, đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộngđồng.II. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CÔNG NGHỆ1. Hướng dẫn chung Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình trường học mới Việt Nam Tài liệu tập huấn Chương trình môn học Công nghệ lớp 6 Cấp trung học cơ sở Hoạt động học theo chủ đềTài liệu liên quan:
-
Sơ đồ phân tích nghề, bảng phân tích công việc: Nghề Khảm trai hoa văn dây leo
87 trang 195 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Nghề Khảm trai hoa văn dây leo
50 trang 79 0 0 -
62 trang 30 0 0
-
Giáo trình tóm tắt Phương pháp luận sáng tạo Chương 1
16 trang 29 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Tài liệu tập huấn Bộ luật Dân sự năm 2015
30 trang 29 0 0 -
Chương trình môn học Thống kê y học
189 trang 28 0 0 -
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp: Kỹ thuật làm nón
24 trang 28 0 0 -
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (THCS)
55 trang 27 0 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp: Nghề Bán hàng trong siêu thị
205 trang 24 0 0