Danh mục

Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Vật lí

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Vật lí với mục tiêu nhằm phân tích được những điểm mới của Chương trình môn Vật lí 2018 so với chương trình hiện hành về: đặc điểm, quan điểm xây dựng, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục, định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Vật lí BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤNHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔNVẬT LÍ Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 HÀ NỘI, 2019 0TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN 1. PGS.TS Nguyễn Văn Khánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. PGS.TS Lê Đức Ánh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3. ThS. Đoàn Thị Hải Quỳnh, Trường TH,THCS&THPT thực nghiệm khoa học giáo dục 1 MỤC LỤCA. MỤC TIÊU ......................................................................................................................... 7B. NỘI DUNG TẬP HUẤN .................................................................................................... 7NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC VẬT LÍ VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNGCHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 2018 ................................................................................. 7NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ VÀ YÊUCẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH ................................... 16NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔN VẬT LÍ ..................................... 26NỘI DUNG 4: THỰC HIỆN DẠY HỌC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTHEO CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ ............................................................................... 41C. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN ................................................................................. 46D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN ................................................................................. 48PHỤ LỤC 1. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “KHÍ LÍ TƯỞNG” – VẬT LÍ 12 .............. 50PHỤ LỤC 2. ĐỀ ĐÁNH GIÁ 45 PHÚT ................................................................................. 65 2 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủBGDĐT Bộ giáo dục đào tạoCT GDPT Chương trình giáo dục phổ thôngCĐ Chuyên đềGiáo dục STEM Giáo dục tích hợp khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toánGDTrH Giáo dục trung họcHT Hình thànhNL Năng lựcNXB Nhà xuất bảnPISA Programme for International Student Assessment: là một khảo sát quốc tế do tổ chức OECD (Organisation for Economic Co- operation and Development) đề xuất, để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi của các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD, về toán, khoa học và đọc hiểuPASEC le Programme d’analyse des systèmes éducatifs de la CONFEMEN: Chương trình phân tích hệ thống giáo dục của CONFEMEN (Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các Quốc gia và Chính phủ cộng đồng Pháp ngữ)PT Phát triểnTL Tự luậnTN Trắc nghiệm khách quan 3 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ1. Chương trình tổng thể: Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) là văn bản quy định những vấn đề chung nhất, có tính chất định hướng của chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông và mục tiêu chương trình từng cấp học, yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của học sinh cuối mỗi cấp học, hệ thống môn học và hoạt động giáo dục, thời lượng của từng môn học và hoạt động giáo dục, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện chương trình giáo dục phổ thông. 2. Năng lực: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 3. Phẩm chất: Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người. 4. Yêu cầu cần đạt: Yêu cầu cần đạt là kết quả mà học sinh cần đạt được về phẩm chất và năng lực sau mỗi cấp học, lớp học ở từng môn học và hoạt động giáo dục; trong đó, mỗi cấp học, lớp học sau đều có những yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm những yêu cầu đối với các cấp học, lớp học trước đó. 5. Môn học Môn học là lĩnh vực nội dung dạy học được thực hiện trong nhà trường có cấu trúc và logic phù hợp với ngành khoa học và thực tiễn tương ứng, phù hợp với những ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: