Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT
Số trang: 185
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.65 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tập huấn hỗ trợ và hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì các môn học theo Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Sau khi tập huấn, mỗi giáo viên đều hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi/bài tập 4 mức độ và đề kiểm tra định kì dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt; Toán; Khoa học; Tiếng Anh;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT Hà Nội, tháng 12 năm 2016 1 MỤC LỤC Trang Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22 .......................................................................................................... 3 Phần II: ......................................................................................................................................... 15 MÔN TIẾNG VIỆT.............................................................................................................................................. 15 MÔN TOÁN........................................................................................................................................................ 33 MÔN KHOA HỌC ............................................................................................................................................. 46 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ................................................................................................................................ 68 MÔN TIẾNG ANH ............................................................................................................................................. 76 MÔN TIN HỌC .................................................................................................................................................. 97 MÔN TIẾNG DÂN TỘC ................................................................................................................................ 163 2 Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22 I. Yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì theo Thông tư 22 Thông tư 22 là sự tiếp nối, hiện thực hoá tinh thần nhân văn và đổi mới của Thông tư 30. Đánh giá định kì kết quả học tập là đánh giá kết quả của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra, thực hiện với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc. Thông tư 22 bổ sung quy định ra đề kiểm tra định kì kết quả học tập các môn học trên đây căn cứ vào yêu cầu môn học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng theo bốn mức độ nhận thức thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể: Sự khác biệt giữa Thông tư 22 và Thông tư 30 Thông tư 30 Thông tư 22 Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các thức, kĩ năng và định hướng phát triển mức độ nhận thức của học sinh: năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được a) Mức 1: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại thiết kế theo các mức như sau: đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc – Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách thức, kĩ năng đã học. của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ – Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trình bày, giải thích được kiến thức theo trong học tập. cách hiểu của cá nhân. b) Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến – Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề năng đã học để giải quyết những vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học. quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc c) Mức 3: Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng sống. để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không – Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kĩ giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng năng đã học để giải quyết vấn đề mới dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc học tập, cuộc sống một cách linh hoạt. sống. II. Cách thức thiết kế ma trận và đề kiểm tra 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1. Cấu trúc ma trận đề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực ra đề kiểm tra định kì theo thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT Hà Nội, tháng 12 năm 2016 1 MỤC LỤC Trang Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22 .......................................................................................................... 3 Phần II: ......................................................................................................................................... 15 MÔN TIẾNG VIỆT.............................................................................................................................................. 15 MÔN TOÁN........................................................................................................................................................ 33 MÔN KHOA HỌC ............................................................................................................................................. 46 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ................................................................................................................................ 68 MÔN TIẾNG ANH ............................................................................................................................................. 76 MÔN TIN HỌC .................................................................................................................................................. 97 MÔN TIẾNG DÂN TỘC ................................................................................................................................ 163 2 Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22 I. Yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì theo Thông tư 22 Thông tư 22 là sự tiếp nối, hiện thực hoá tinh thần nhân văn và đổi mới của Thông tư 30. Đánh giá định kì kết quả học tập là đánh giá kết quả của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra, thực hiện với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc. Thông tư 22 bổ sung quy định ra đề kiểm tra định kì kết quả học tập các môn học trên đây căn cứ vào yêu cầu môn học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng theo bốn mức độ nhận thức thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể: Sự khác biệt giữa Thông tư 22 và Thông tư 30 Thông tư 30 Thông tư 22 Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các thức, kĩ năng và định hướng phát triển mức độ nhận thức của học sinh: năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được a) Mức 1: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại thiết kế theo các mức như sau: đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc – Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách thức, kĩ năng đã học. của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ – Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trình bày, giải thích được kiến thức theo trong học tập. cách hiểu của cá nhân. b) Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến – Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề năng đã học để giải quyết những vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học. quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc c) Mức 3: Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng sống. để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không – Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kĩ giống với những tình huống, vấn đề đã được hướng năng đã học để giải quyết vấn đề mới dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc học tập, cuộc sống một cách linh hoạt. sống. II. Cách thức thiết kế ma trận và đề kiểm tra 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 1.1. Cấu trúc ma trận đề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn Tập huấn nâng cao năng lực ra đề kiểm tra Đề kiểm tra định kì Yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm traGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 30 0 0
-
Tài liệu tập huấn Bộ luật Dân sự năm 2015
30 trang 29 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (THCS)
55 trang 27 0 0 -
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (tiểu học)
31 trang 20 0 0 -
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 6
8 trang 20 0 0 -
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 5
14 trang 20 0 0 -
Tài liệu tập huấn: Thực hiện Luật Bình đẳng giới
66 trang 20 0 0 -
54 trang 20 0 0
-
13 trang 19 0 0