Tài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 198.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hơn 30 năm trước James Lovelock nghiên cứu trong lĩnh vực nghiêncứu trái đất và khả năng cân bằng tự nhiên môi trường duy trì và pháttriển sự sống. Ông gọi nó là GAIA và lý thuyết này nhanh chóng đượcthừa nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt NamTài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí h ậucho Việt Nam. MỞ ĐẦU I.1 Biến đổi khí hậu là gì? Hơn 30 năm trước James Lovelock nghiên cứu trong lĩnh vực nghiêncứu trái đất và khả năng cân bằng tự nhiên môi trường duy trì và pháttriển sự sống. Ông gọi nó là GAIA và lý thuyết này nhanh chóng đ ượcthừa nhận. James Lovelock nhận ra rằng con người đã đối xử tệ bạc với trái đất(bằng cách khai thác tài nguyên và trả lại cho trái đất những điều có hạivượt quá sự hập thụ của nó...) Chính những hành động đó đã hủy hoạimôi trường sống, hủy hại trái đất này. Một trong những biểu hiện của sự hủy hoại đó là sự biến đổi khí hậu.Khí hậu đã bị biến đổi và nó là nguyên nhân làm cho s ự s ống trên trái đ ấtdần mất đi sự cân bằng, hay ít nhất sự sống trên trái đất s ẽ không bao gi ờtrở lại trạng thái cân bằng tự nhiên như trước đây nữa. Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khíquyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương laibởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. “Biến đổi khí hậu là “nhữngảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môitrường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng k ể đ ếnthành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tựnhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ th ống kinh t ế - xãhội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chungcủa LHQ về biến đổi khí hậu).2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu. Nguyên nhân tự nhiên2.1 - Do sự tương tác và vận động giữa trái đất và vũ trụ - Những yếu tố không phải là khí hậu nhưng ảnh h ưởng đến khí h ậu như: tác động của CO2, bức xạ mặt trời, động đất và núi lửa… Nguyên nhân nhân tạo2.2 - Do con người sử dụng những nhiên liệu hóa thạch, sử dụng các loại hóa chất trong trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt… - Con người khai thác tài nguyên và đang dần làm chúng cạn kiệt như: Tài nguyên nước, rừng, khoáng sản… - Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăngcác hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thácquá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh kh ối, rừng, các h ệ sinh tháibiển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghịđịnh thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính ch ủ yếubao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. + CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quy ển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật + nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. + HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và + HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. + SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình s ản xu ất + magiê. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu3 - Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quy ển có h ại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất. - Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quy ển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh đ ịa hoá khác. - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.4 Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu4.1 Hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa nănglượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vàokhoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu làcác tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quy ển. Trong khi đó, b ứcxạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16 oC là sóng dài có nănglượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra s ự h ấp th ụbức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO 2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khíCFC v.v...Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa tráiđất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khíquyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhàkính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính. Mưa axit4.2 Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển.Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá vàdầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rấtnhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit(SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khítạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa,các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm.Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có th ể hoà tan đ ược một s ố b ụikim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho n ướcmưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuôi và con người. Thủng tầng ôzon4.3 Phân tử ôzôn bao gồm ba nguyên tử ôxy. Chúng hợp thành một lớpmỏng trên tầng khí quyển hấp thụ những tia cực tím có h ại t ừ h ệ m ặttrời. Phần lớn ôzôn khí quyển được tìm thấy ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt NamTài liệu về biến đổi khí hậu toàn cầu và các kịch bản biến đổi khí h ậucho Việt Nam. MỞ ĐẦU I.1 Biến đổi khí hậu là gì? Hơn 30 năm trước James Lovelock nghiên cứu trong lĩnh vực nghiêncứu trái đất và khả năng cân bằng tự nhiên môi trường duy trì và pháttriển sự sống. Ông gọi nó là GAIA và lý thuyết này nhanh chóng đ ượcthừa nhận. James Lovelock nhận ra rằng con người đã đối xử tệ bạc với trái đất(bằng cách khai thác tài nguyên và trả lại cho trái đất những điều có hạivượt quá sự hập thụ của nó...) Chính những hành động đó đã hủy hoạimôi trường sống, hủy hại trái đất này. Một trong những biểu hiện của sự hủy hoại đó là sự biến đổi khí hậu.Khí hậu đã bị biến đổi và nó là nguyên nhân làm cho s ự s ống trên trái đ ấtdần mất đi sự cân bằng, hay ít nhất sự sống trên trái đất s ẽ không bao gi ờtrở lại trạng thái cân bằng tự nhiên như trước đây nữa. Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khíquyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương laibởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. “Biến đổi khí hậu là “nhữngảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môitrường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng k ể đ ếnthành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tựnhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ th ống kinh t ế - xãhội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”.(Theo công ước chungcủa LHQ về biến đổi khí hậu).2 Nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu. Nguyên nhân tự nhiên2.1 - Do sự tương tác và vận động giữa trái đất và vũ trụ - Những yếu tố không phải là khí hậu nhưng ảnh h ưởng đến khí h ậu như: tác động của CO2, bức xạ mặt trời, động đất và núi lửa… Nguyên nhân nhân tạo2.2 - Do con người sử dụng những nhiên liệu hóa thạch, sử dụng các loại hóa chất trong trồng trọt, chăn nuôi, sinh hoạt… - Con người khai thác tài nguyên và đang dần làm chúng cạn kiệt như: Tài nguyên nước, rừng, khoáng sản… - Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăngcác hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thácquá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh kh ối, rừng, các h ệ sinh tháibiển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghịđịnh thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính ch ủ yếubao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. + CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quy ển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật + nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp. + HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và + HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm. + SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình s ản xu ất + magiê. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu3 - Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. - Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quy ển có h ại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất. - Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quy ển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh đ ịa hoá khác. - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.4 Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu4.1 Hiệu ứng nhà kính: Nhiệt độ bề mặt trái đất được tạo nên do sự cân bằng giữa nănglượng mặt trời đến bề mặt trái đất và năng lượng bức xạ của trái đất vàokhoảng không gian giữa các hành tinh. Năng lượng mặt trời chủ yếu làcác tia sóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quy ển. Trong khi đó, b ứcxạ của trái đất với nhiệt độ bề mặt trung bình +16 oC là sóng dài có nănglượng thấp, dễ dàng bị khí quyển giữ lại. Các tác nhân gây ra s ự h ấp th ụbức xạ sóng dài trong khí quyển là khí CO 2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khíCFC v.v...Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa tráiđất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khíquyển trái đất. Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhàkính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính. Mưa axit4.2 Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển.Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá vàdầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rấtnhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt có thể sinh ra các khí Sunfua đioxit(SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hoà tan với hơi nước trong không khítạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa,các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm.Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có th ể hoà tan đ ược một s ố b ụikim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho n ướcmưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuôi và con người. Thủng tầng ôzon4.3 Phân tử ôzôn bao gồm ba nguyên tử ôxy. Chúng hợp thành một lớpmỏng trên tầng khí quyển hấp thụ những tia cực tím có h ại t ừ h ệ m ặttrời. Phần lớn ôzôn khí quyển được tìm thấy ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến đổi khí hậu kịch bản biến đổi khí hậu nguyên nhân biến đổi khí hậu tài nguyên nước hệ sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
21 trang 0 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0