Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Giổi Ăn Quả
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Giổi Ăn Quả GIỔI ĂN QUẢ Michelia tonkinensis A. Chev., 1918 Tên khác:Giổi, giổi ngọt, giổi lúa Họ: Mộc lan - MagnoliaceaeHình thái Cây gỗ lớn, thường xanh, cao 25-35 m,đường kính 40-60 cm hay trên 1 m; tán nhỏ, màuxanh đậm. Thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè nhỏ;vỏ nhẵn, màu xám hoặc nâu nhạt, có nhiều vếtđịa y hình bản; thịt vàng hay xanh nhạt, giòn, cómùi thơm nhẹ. Phân cành cao, cành mọc chếch,cành con nhẵn, có nhiều vết sẹo do vòng lá kèmđể lại và có nhiều lỗ vỏ rải rác. Lá đơn, mọc cách, xếp đều trên cành; phiếnlá dai, cứng, dài 8-25 cm, rộng 5-12 cm, hình bầudục hẹp, đầu có mũi nhọn ngắn, gốc lá tròn hoặchình nêm, mặt trên màu lục đậm xanh bóng, mặtdưới lục nhạt. Gân bên 10-12 đôi nổi rõ; cuống ládài 1-2 cm, không có vết sẹo; phiến lá và cuốnglá nhẵn. Lá kèm nhọn, sớm rụng để lại vết sẹotrên cành non. Giổi ăn quả - Michelia tonkinensis A. Chev. Hoa đơn độc mọc ở đầu cành hay đối diện 1. Cành mang hoa; 2. Hoa;với chỗ đính của cuống lá; cuống hoa dài 2,5-3,5 3. Bộ nhị cái; 4. Quảcm; bao hoa nhiều, mọc vòng, chưa phân hoáthành đài và tràng, màu trắng hay vàng nhạt, có mùi thơm, Nhị nhiều, trung đới có mũi nhọnngắn. Lá noãn nhiều. Cả nhị và lá noãn đều xếp xoắn ốc trên một trục hoa hình trụ. Quả kép, dài 7-10 cm, mang 3-5 lá noãn rời, vách dày, hình trứng thuôn, đầu nhọn, đáythót lại, vỏ có nhiều lỗ khí; khi chín tự mở bằng rãnh. Quả chín có nội nhũ màu đỏ, mềm, có vịngọt; hạt 2-5 trong 1 đại, to khoảng 1 cm, có tinh dầu thơm, vị cay.Các thông tin khác về thực vật Giổi ăn quả thuộc chi Giổi (Michelia) với khoảng 20 loài ở Việt Nam, phân bố chủ yếu ởcác kiểu rừng á nhiệt đới thường xanh ở độ cao trên 700m. Trong các tài liệu cũ, loài giổi ănquả đã được giám định nhầm là Talauma gioi A, Chev. và gần đây một số nhà thực vật định lạitên khoa học của loài giổi ăn quả là Michelia hypolambra Dandy. Nhưng loài Micheliahypolambra này có cụm quả dài mang 8-9 lá noãn rời, phủ lông xám dày, sau thành 8-9 quảnang nhỏ hơn 1 cm mang khoảng 10 hạt, những đặc điểm này khác hẳn đặc điểm hình thái quảcủa cây giổi ăn quả đã được mô tả ở trên. Sau khi thu được tiêu bản của hoa, quả và hạt củagiổi ăn quả, tên khoa học của loài đã được định lại là M. tonkinensis A. Chev.Phân bố Cây đặc hữu của Việt Nam, phân bố từ Lào Cai đếncác tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên, tập trung nhiều ởcác tỉnh phía Bắc như: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, TuyênQuang, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà tĩnh, Gia Laivà Kon Tum.Đặc điểm sinh học Giổi phân bố khá phổ biến trong các khu rừng á nhiệtđới thường xanh ở độ cao 700-1.500 m. Chúng thườngmọc trên các sườn phía đông và đông nam của các núiđất, trên các loại đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ trênmác ma, trung tính và bazơ, đất đỏ vàng trên đá biếnchất, đá sét, đất vàng đỏ trên đá mác ma axit, đất vàngnhạt trên đá cát. Ít gặp giổi trên các đất có nguồn gốc từnúi đá vôi như ở Na Hang (Tuyên Quang). Lúc nhỏ giổiăn quả là cây trung tính, lớn lên là cây ưa sáng, thườngvươn lên chiếm tầng cao nhất của rừng. Tuỳ theo địaphương phân bố, giổi mọc cùng các loài cây lá rộng khácnhau như: Dẻ đá, re, trám trắng (Tuyên Quang); gội, rèsến mật (Nghệ An); giổi xanh, táu mật, vối thuốc, re (HàTĩnh) giổi xanh, xoay, cà na (Kon Hà Nừng - Gia Lai).Vùng có giổi ăn quả phân bố thường có lượng mưa cao:1.500-2.500 mm/năm, nhiệt độ trung bình 20-25 0C; độ Phân bố giổi ăn quả ở Việt Namẩm 85-87%. Cây trồng 6-10 năm mới ra hoa kết quả; càng về sau quả càng sai. Cây ra hoa 2 vụ mộtnăm. Vụ chính ra hoa tháng 2-3, quả chín tháng 9-10; mùa phụ ra hoa tháng 7-8, quả chín vàotháng 3-4. Giổi ăn quả thường ra hoa kết quả hàng năm; nhưng thường có chu kỳ sai quả nhấtđịnh. Cây thường cho khá nhiều quả nhưng cây con tái sinh dưới tán cây mẹ không nhiều. Điềutra trên ô tiêu chuẩn có đường kính bao quanh gốc cây mẹ 40 m ở Nghĩa Đàn, Nghệ An chothấy số cây giổi tái sinh dao động 88-207 cây, tuỳ theo độ tàn che của rừng. Nếu tàn che mởrộng (0,4-0,5), số cây con tái sinh nhiều nhất: 207 cây; còn độ tàn che lớn (0,6), số cây tái sinhchỉ có 88 cây. Số cây tái sinh ở cấp chiều cao 100 cm chỉ còn 1-2 cây (thường tiết canh có gia vị hạt giổi là một trong những món ăn được ưa chuộng ở nhiều vùng. Hạt giổitrộn với muối và giã nát là một gia vị tuyệt vời; chỉ đến vùng núi phía Bắc ta mới được thưởngthức loại gia vị này. Gỗ giổi có giác lõi phân biệt; giác màu vàng nhạt, lõi vàng nâu, có mùi thơm, ít bị mối mọt,cong vênh lại nhẹ (thể tích 580 kg/m3 gỗ khô) và bền nên là một trong những loại gỗ được ưachuộng trong xây dựng nhà cửa, đóng đồ đạc. Hạt và vỏ cây có tác dụng làm thuốc kích thích tiêu hoá, trị đau bụng, ăn không tiêu. Vỏ câycòn có tác dụng chữa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0