![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Phi Lao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.75 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây gỗ thường xanh, trung bình hay lớn, cao 15-25cm, đường kính 20-40cm hay hơn. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng, thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanh lá cây và làm nhiệm vụ quang hợp thay cho lá. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanh các đốt của cành, dài 1-2mm. Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đực hình đuôi sóc, gồm rất nhiều hoa đực mọc vòng, không có bao hoa; chỉ gồm 1 nhị, lúc đầu có chỉ ngắn, sau kéo dài; bao phấn 2 ô. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Phi Lao PHI LAO Casuarina equisetifolia Forst & Forst.f., 1776 Tên khác: Xi lau, dương, dương liễu H ọ: Phi Lao – CasuarinaceaeHình thái Cây gỗ thường xanh, trung bình haylớn, cao 15-25cm, đường kính 20-40cmhay hơn. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng,thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanhlá cây và làm nhiệm vụ quang hợp thay cholá. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanhcác đốt của cành, dài 1-2mm. Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đựchình đuôi sóc, gồm rất nhiều hoa đực mọcvòng, không có bao hoa; chỉ gồm 1 nhị, lúcđầu có chỉ ngắn, sau kéo dài; bao phấn 2 ô.Cụm hoa cái đơn độc, mọc ở ngọn cáccành bên; hoa cái cũng không bao hoa,đính vào nách của 1 lá bắc. Bầu 1 ô, 2noãn, nhưng chỉ một noãn phát triển. Quảtập hợp trong một cụm quả (quả phức)hình bầu dục, hoá gỗ với các lá bắc tồn tại.Hạt 1, không có nội nhũ.Các thông tin khác về thực vật Hiện nay ở Việt Nam có 4 loài thuộcchi Phi lao (Casuarina Adans) đã đượcnhập nội từ châu Úc, đó là: Phi lao - Casuarina equisetifolia Forst & Forst f. 1. Cành mang quả; 2. Cụm hoa đực và cái; 3. Cành mang Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst). lá hình vẩy; 4. Cụm quả; 5. HạtCây gỗ lớn, là một trong những cây gỗtrồng rừng và trồng làm cây bóng mát quan trọng của Việt Nam. Phi lao cunningham (C. cunninghamiana Miq.). Cây gỗ nhỏ trồng làm cảnh. Phi lao junghun (C. junghunian Miq.). Cây gỗ nhỏ, trồng làm cảnh Phi lao hoa trần (C. nudiflora Forst.). Cây gỗ nhỏ, trồng làm cảnh. Trong 4 loài trên chỉ có loài phi lao là cây gỗ lớn, được nhập vào Việt Nam từ rất lâu đời đểtrồng trên các bãi cát ven biển, còn 3 loài phi kia là cây gỗ nhỏ, mới được nhập nội, để trồngtrong làm cảnh các thành phố lớn, thời gian gần đây. Theo Giáo sư Lâm Công Định, ở Việt Nam. phi lao có 2 chủng: Phi lao trắng và phi lao tía.Phi lao trắng có tỉ lệ quả/hạt là 1/35. Gỗ màu trắng, dác lõi phân biệt rõ, thớ thẳng, gỗ mềmnhẹ, không bền. Phi lao tía có tỉ lệ quả hạt 1/16, gỗ màu hồng, dác lõi phân biệt, gỗ nặng vàbền hơn phi lao trắng. Gần đây, trong quá trình chọn giống ở loài phi lao; nhiều giống phi lao trồng có năng suấtcao, chống sâu bệnh tốt đã đã được chọn lọc để trồng làm rừng nguyên liệu cho các nhà máygỗ dăm. Ven biển Thanh Hoá và Hà Tĩnh đã bắt đầu trồng các giống phi lao cao sản này. Vấn đề nghiên cứu tính đa dạng trong loài phi lao cần được tiến hành, nhằm phục vụ chocông tác chọn giống và trồng rừng sau này.Phân bố Cây có nguồn gốc châu Úc, hiện nay đã được trồng ởhầu hết các nước Đông Nam Á, các nước châu Á và châuPhi nhiệt đới. Người Pháp đã đem cây Phi lao vào trồng ở Việt Nam từnăm 1896. Hiện nay phi lao đã trở thành một trong nhữngloài cây gỗ quen thuộc của Việt Nam. Hầu hết các tỉnh venbiển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đều trồng phi lao trêncác bãi cát ven biển. Nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam trồng philao làm cây chắn gió, cây ven đường lấy bóng mát, hay trongcông viên làm cây cảnh.Đặc điểm sinh học Phi lao có phạm vi thích ứng về mặt khí hậu tương đốirộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều, lượng mưa trung bìnhnăm trên 2.000mm và không có mùa khô, đến khu vực khíhậu gió mùa có lượng mưa thấp 700-800mm và mùa khô kéodài 6-7 tháng. Nhưng ở các khu vực này, phi lao thườngsống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp các loại đất cát pha Phân bố của phi lao ở Việt Namnhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0. Cây sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ nganglan rộng và có vi khuẩn cố định đạm Frankia; có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cátvùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụmới ở ngang mặt đất vì vậy ở Việt Nam, tới nay phi lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trênvùng cát cố định và cát bay ven biển. Sau khi trồng 1 năm, cây có thể đạt chiều cao 2-3m,đường kính 3cm; cây 4 tuổi cao 11-12m, đường kính 12-15cm; cây 10 tuổi cao 18-20m, đườngkính trên 20cm. Thông thường trên 25 tuổi, cây ngừng sinh trưởng chiều cao, đến 30-50 tuổicây trở nên già cỗi. Phi lao sinh trưởng quanh năm, nhưng vào mùa mưa, cây sinh trưởng nhanh hơn. Ở giaiđoạn tuổi nhỏ cây chịu khô và chịu rét kém; vượt qua giai đoạn này cây sinh trưởng tốt hơn. Cây tái sinh chồi rất tốt. Trên thân cây có nhiều rễ bất định, do đó thân cây bị vùi lấp tớiđâu, cây vẫn ra rễ được ở nơi đó và sinh trưởng bình thường. Cây sinh trưởng tốt nhất trên đất cát mới bồi tụ ven biển và đồng bằng; cũng có thể sốngđược trên đất cát nghèo, đất dốc tụ có tầng dày, thành phần cơ giới nhẹ, độ pH 5,5. Nhưng trênđất quá khô xấu, đất đồi tầng mỏng, lẫn nhiều đá, đất có thành phần cơ giới nặng, bí chặt, độpH 4-4,5, cây sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Phi Lao PHI LAO Casuarina equisetifolia Forst & Forst.f., 1776 Tên khác: Xi lau, dương, dương liễu H ọ: Phi Lao – CasuarinaceaeHình thái Cây gỗ thường xanh, trung bình haylớn, cao 15-25cm, đường kính 20-40cmhay hơn. Vỏ nâu nhạt, bong thành mảng,thịt nâu hồng. Cành nhỏ, có đốt, màu xanhlá cây và làm nhiệm vụ quang hợp thay cholá. Lá tiêu giảm thành vảy nhỏ, bao quanhcác đốt của cành, dài 1-2mm. Hoa đơn tính, cùng gốc. Cụm hoa đựchình đuôi sóc, gồm rất nhiều hoa đực mọcvòng, không có bao hoa; chỉ gồm 1 nhị, lúcđầu có chỉ ngắn, sau kéo dài; bao phấn 2 ô.Cụm hoa cái đơn độc, mọc ở ngọn cáccành bên; hoa cái cũng không bao hoa,đính vào nách của 1 lá bắc. Bầu 1 ô, 2noãn, nhưng chỉ một noãn phát triển. Quảtập hợp trong một cụm quả (quả phức)hình bầu dục, hoá gỗ với các lá bắc tồn tại.Hạt 1, không có nội nhũ.Các thông tin khác về thực vật Hiện nay ở Việt Nam có 4 loài thuộcchi Phi lao (Casuarina Adans) đã đượcnhập nội từ châu Úc, đó là: Phi lao - Casuarina equisetifolia Forst & Forst f. 1. Cành mang quả; 2. Cụm hoa đực và cái; 3. Cành mang Phi lao (Casuarina equisetifolia Forst). lá hình vẩy; 4. Cụm quả; 5. HạtCây gỗ lớn, là một trong những cây gỗtrồng rừng và trồng làm cây bóng mát quan trọng của Việt Nam. Phi lao cunningham (C. cunninghamiana Miq.). Cây gỗ nhỏ trồng làm cảnh. Phi lao junghun (C. junghunian Miq.). Cây gỗ nhỏ, trồng làm cảnh Phi lao hoa trần (C. nudiflora Forst.). Cây gỗ nhỏ, trồng làm cảnh. Trong 4 loài trên chỉ có loài phi lao là cây gỗ lớn, được nhập vào Việt Nam từ rất lâu đời đểtrồng trên các bãi cát ven biển, còn 3 loài phi kia là cây gỗ nhỏ, mới được nhập nội, để trồngtrong làm cảnh các thành phố lớn, thời gian gần đây. Theo Giáo sư Lâm Công Định, ở Việt Nam. phi lao có 2 chủng: Phi lao trắng và phi lao tía.Phi lao trắng có tỉ lệ quả/hạt là 1/35. Gỗ màu trắng, dác lõi phân biệt rõ, thớ thẳng, gỗ mềmnhẹ, không bền. Phi lao tía có tỉ lệ quả hạt 1/16, gỗ màu hồng, dác lõi phân biệt, gỗ nặng vàbền hơn phi lao trắng. Gần đây, trong quá trình chọn giống ở loài phi lao; nhiều giống phi lao trồng có năng suấtcao, chống sâu bệnh tốt đã đã được chọn lọc để trồng làm rừng nguyên liệu cho các nhà máygỗ dăm. Ven biển Thanh Hoá và Hà Tĩnh đã bắt đầu trồng các giống phi lao cao sản này. Vấn đề nghiên cứu tính đa dạng trong loài phi lao cần được tiến hành, nhằm phục vụ chocông tác chọn giống và trồng rừng sau này.Phân bố Cây có nguồn gốc châu Úc, hiện nay đã được trồng ởhầu hết các nước Đông Nam Á, các nước châu Á và châuPhi nhiệt đới. Người Pháp đã đem cây Phi lao vào trồng ở Việt Nam từnăm 1896. Hiện nay phi lao đã trở thành một trong nhữngloài cây gỗ quen thuộc của Việt Nam. Hầu hết các tỉnh venbiển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang đều trồng phi lao trêncác bãi cát ven biển. Nhiều tỉnh miền Bắc Việt Nam trồng philao làm cây chắn gió, cây ven đường lấy bóng mát, hay trongcông viên làm cây cảnh.Đặc điểm sinh học Phi lao có phạm vi thích ứng về mặt khí hậu tương đốirộng, từ khu vực xích đạo mưa nhiều, lượng mưa trung bìnhnăm trên 2.000mm và không có mùa khô, đến khu vực khíhậu gió mùa có lượng mưa thấp 700-800mm và mùa khô kéodài 6-7 tháng. Nhưng ở các khu vực này, phi lao thườngsống trên các bãi cát ven biển. Thích hợp các loại đất cát pha Phân bố của phi lao ở Việt Namnhẹ, tốt, sâu, ẩm, thoát nước, độ pH 6,5-7,0. Cây sinh trưởng nhanh, cành lá xum xuê, hệ rễ phát triển, rễ cọc ăn sâu đến 2m, rễ nganglan rộng và có vi khuẩn cố định đạm Frankia; có thể chịu được gió bão cấp 10, chịu được cátvùi lấp, trốc rễ. Thân cây chịu được cát va đập, nếu cây bị cát vùi lấp, nó có thể ra lớp rễ phụmới ở ngang mặt đất vì vậy ở Việt Nam, tới nay phi lao vẫn là cây gỗ số một được trồng trênvùng cát cố định và cát bay ven biển. Sau khi trồng 1 năm, cây có thể đạt chiều cao 2-3m,đường kính 3cm; cây 4 tuổi cao 11-12m, đường kính 12-15cm; cây 10 tuổi cao 18-20m, đườngkính trên 20cm. Thông thường trên 25 tuổi, cây ngừng sinh trưởng chiều cao, đến 30-50 tuổicây trở nên già cỗi. Phi lao sinh trưởng quanh năm, nhưng vào mùa mưa, cây sinh trưởng nhanh hơn. Ở giaiđoạn tuổi nhỏ cây chịu khô và chịu rét kém; vượt qua giai đoạn này cây sinh trưởng tốt hơn. Cây tái sinh chồi rất tốt. Trên thân cây có nhiều rễ bất định, do đó thân cây bị vùi lấp tớiđâu, cây vẫn ra rễ được ở nơi đó và sinh trưởng bình thường. Cây sinh trưởng tốt nhất trên đất cát mới bồi tụ ven biển và đồng bằng; cũng có thể sốngđược trên đất cát nghèo, đất dốc tụ có tầng dày, thành phần cơ giới nhẹ, độ pH 5,5. Nhưng trênđất quá khô xấu, đất đồi tầng mỏng, lẫn nhiều đá, đất có thành phần cơ giới nặng, bí chặt, độpH 4-4,5, cây sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu trồng trọtTài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
6 trang 104 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 60 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 60 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0