Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sa Nhân tím
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây thảo, sống lâu năm, cao 1,5 – 2,5 m hoặc hơn. Thân rễ có các lá bẹ, mọc bò lan chằng chịt trên mặt đất. Lá mọc so le thành hai dãy, hình mác, dài 20 – 30 cm, rộng 5 – 6 cm, gốc hình nêm, đầu thuôn nhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng, mặt dưới nhạt; cuống lá dài 5 – 10 mm; bẹ lá to, dài, có khía, lưỡi bẹ mỏng, dài 1,5 – 3,0 cm, phần gốc ôm lấy thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sa Nhân tím SA NHÂN TÍM Amomum longiligulare T. L. Wu, 1977 Tên khác: Sa nhân tím, mé trẻ bà; mác nẻng (Tày); co nẻng (Thái); sa ngần (Dao); pa đoóc (K’ Dong); la vê (Ba Na); Malabar cardamom, tavoy cardamom (Anh); amome à ligule longue (Pháp). H ọ: Gừng - Zingiberaceae Tên thương phẩm: Sa nhân, amomonHình thái Cây thảo, sống lâu năm, cao 1,5 – 2,5 m hoặchơn. Thân rễ có các lá bẹ, mọc bò lan chằng chịt trênmặt đất. Lá mọc so le thành hai dãy, hình mác, dài 20– 30 cm, rộng 5 – 6 cm, gốc hình nêm, đầu thuônnhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng,mặt dưới nhạt; cuống lá dài 5 – 10 mm; bẹ lá to, dài,có khía, lưỡi bẹ mỏng, dài 1,5 – 3,0 cm, phần gốc ômlấy thân. Cụm hoa mọc từ thân rễ thành bông ngắn. Hoa 5– 7, tổng bao gồm lá bắc ngoài hình bầu dục, màunâu, lá bắc trong dạng ống; đài nhỏ dài 1.5 cm, có 3răng nhọn; tràng hình ống dài 1,3 – 1,5 cm, màutrắng, chia 3 thuỳ, mặt ngoài có lông thưa, thuỳ giữahình trứng ngược, hai thuỳ bên hẹp; cánh môi gầntròn, đường kính 2,0 – 2,6 cm, mép màu vàng, có sọcđỏ ở giữa, đầu cánh môi xẻ hai thuỳ nhỏ gập ra phíasau, không có nhị lép, chỉ nhị dài hơn bao phấn; bầuhình trụ tròn, hơi phình ở giữa, có lông trắng. Quả hình cầu hoặc hơi hình trứng, đường kính Sa nhân tím1,3 – 2 cm, dài 1,5 – 2,5 cm, mặt ngoài có gai ngắn, Amomum longiligulare T.L.Wumềm, màu tím, chia 3 ô, hạt đa dạng, có áo hạt nếm 1- Cụm thân mang lá; 2- Lá bẹ; 3- Cụm quảcó vị ngọt, đường kính 3 – 4 mm. Toàn cây và quả vò nát có mùi thơm.Các thông tin khác về thực vật Chi Amomum Roxb. ở Việt Nam có khoảng 30 loài, trong đó có một số loài mà quả của nóđược thu hái, sử dụng với tên gọi chung là “sa nhân”. Đó là: - Amomum villosum Lour: Phân bố rộng rãi khắp các vùng núi và trung du. - A. ovoideum Pierre ex Gagnep.: Phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. - A. thyrsoideum Gagnep.: Phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Nam. - Sa nhân tím (A. longiligulare T. L. Wu) kể trên. Cả 4 loài này, đều có các đặc điểm hình thái bên ngoàicủa cây, cụm hoa và quả tương đối giống nhau. Đặc điểm dễnhận biết duy nhất là lá bẹ của sa nhân tím (A. longiligulareT.L.Wu) dài hơn nhiều (1,5 – 3,0 cm) so với lá bẹ của 3 loàikia (thường chỉ dài dưới 1,0 cm).Phân bốViệt Nam: Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Tây Giang, Trà My);Quảng Ngãi (Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng, Sơn Tây, Đức Phổ);Bình Định (Vĩnh Sơn, Vân Canh); Phú Yên (Sông Hinh, SơnHoà); Khánh Hoà (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh); Kon Tum (SaThầy); Gia Lai (K’ Bang, An Khê); Đắk Lắk (M’ Đrắk, KrôngBông, Krông Năng); Thuộc Miền Bắc mới chỉ thấy ở ThanhHoá (Quan Hoá); Phú Thọ (Yên Lập). Ngoài ra, cây đượctrồng ở một vài địa phương khác.Thế giới: Trung Quốc (Hải Nam) và Lào. Phân bố sa nhân tím ở Việt NamĐặc điểm sinh học Sa nhân tím là cây ưa ẩm, hơi chịu bóng hoặc có thể trở nên ưa sáng khi đã phát triểnthành các quần thể nhỏ, dày đặc trên các nương rẫy cũ. Cây thường mọc thành đám ở venrừng kín thường xanh nguyên sinh hay đã thứ sinh, nhất là dọc theo hành lang các khe suối; độcao 450 – 700 m. Nhìn vào Phân bố sa nhân tím ở Việt Nam cho thấy, cây mọc tự nhiên chủyếu ở các tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở vào đến Bình Thuận. Những tỉnh Tập trung nhiềusa nhân tím phải kể đến: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai và Đắk Lắk. Sa nhân tím thuộc loại cây có biên độ sinh thái rộng, cây thích nghi cao với điều kiện khíhậu nhiệt đới điển hình ở các tỉnh phía Nam, với hai mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt độ không khítrung bình năm khoảng 22 – 24oC. Khi đem sa nhân tím ra trồng ở các tỉnh vùng núi phía Bắc,nhiệt độ trung bình hàng năm thấp hơn phía Nam, lại có mùa đông lạnh kéo dài, nhưng cây vẫnsinh trưởng phát triển tốt. Mùa sinh trưởng mạnh của cây trùng với mùa mưa ẩm. Cây có khảnăng đẻ nhánh khoẻ từ thân rễ. Vụ chồi đầu ra nhiều vào mùa xuân – hè; vụ sau là hè – thu.Nhánh cây chồi khi được 1 năm tuổi trở lên có thể ra hoa quả. Mùa hoa chủ yếu Tập trung vàotháng 4 - 5, quả già vào khoảng tháng 7. Ngoài ra, ngay khi chưa kết thúc vụ hoa quả này, từtháng 6 đến tháng 7 cây lại ra thêm lứa hoa nữa, quả già vào tháng 10 (11). Tuy nhiên, lứa hoaquả thứ hai thường ít hơn nhiều so với lứa đầu. Hiện tượng này có thể phù hợp với Tập tính đẻnhánh 2 lần trong năm đã nói trên. Khả năng ra hoa kết quả nhiều và đều đặn hàng năm của sanhân tím là một ưu thế hơn hẳn so với các loài sa nhân khác ở Việt Nam (Nguyễn Tập và cộngsự, 1995). Song cần lưu ý rằng, quả chín của các loài sa nhân thường bị các loài bò sát (Rùa)hay động vật gặm nhấm (Sóc, Chuột) ăn. Bên cạnh khả năng tái sinh chồi nhánh, sa nhân tím còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sa Nhân tím SA NHÂN TÍM Amomum longiligulare T. L. Wu, 1977 Tên khác: Sa nhân tím, mé trẻ bà; mác nẻng (Tày); co nẻng (Thái); sa ngần (Dao); pa đoóc (K’ Dong); la vê (Ba Na); Malabar cardamom, tavoy cardamom (Anh); amome à ligule longue (Pháp). H ọ: Gừng - Zingiberaceae Tên thương phẩm: Sa nhân, amomonHình thái Cây thảo, sống lâu năm, cao 1,5 – 2,5 m hoặchơn. Thân rễ có các lá bẹ, mọc bò lan chằng chịt trênmặt đất. Lá mọc so le thành hai dãy, hình mác, dài 20– 30 cm, rộng 5 – 6 cm, gốc hình nêm, đầu thuônnhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt trên sẫm bóng,mặt dưới nhạt; cuống lá dài 5 – 10 mm; bẹ lá to, dài,có khía, lưỡi bẹ mỏng, dài 1,5 – 3,0 cm, phần gốc ômlấy thân. Cụm hoa mọc từ thân rễ thành bông ngắn. Hoa 5– 7, tổng bao gồm lá bắc ngoài hình bầu dục, màunâu, lá bắc trong dạng ống; đài nhỏ dài 1.5 cm, có 3răng nhọn; tràng hình ống dài 1,3 – 1,5 cm, màutrắng, chia 3 thuỳ, mặt ngoài có lông thưa, thuỳ giữahình trứng ngược, hai thuỳ bên hẹp; cánh môi gầntròn, đường kính 2,0 – 2,6 cm, mép màu vàng, có sọcđỏ ở giữa, đầu cánh môi xẻ hai thuỳ nhỏ gập ra phíasau, không có nhị lép, chỉ nhị dài hơn bao phấn; bầuhình trụ tròn, hơi phình ở giữa, có lông trắng. Quả hình cầu hoặc hơi hình trứng, đường kính Sa nhân tím1,3 – 2 cm, dài 1,5 – 2,5 cm, mặt ngoài có gai ngắn, Amomum longiligulare T.L.Wumềm, màu tím, chia 3 ô, hạt đa dạng, có áo hạt nếm 1- Cụm thân mang lá; 2- Lá bẹ; 3- Cụm quảcó vị ngọt, đường kính 3 – 4 mm. Toàn cây và quả vò nát có mùi thơm.Các thông tin khác về thực vật Chi Amomum Roxb. ở Việt Nam có khoảng 30 loài, trong đó có một số loài mà quả của nóđược thu hái, sử dụng với tên gọi chung là “sa nhân”. Đó là: - Amomum villosum Lour: Phân bố rộng rãi khắp các vùng núi và trung du. - A. ovoideum Pierre ex Gagnep.: Phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. - A. thyrsoideum Gagnep.: Phân bố rải rác ở một số tỉnh miền núi phía Nam. - Sa nhân tím (A. longiligulare T. L. Wu) kể trên. Cả 4 loài này, đều có các đặc điểm hình thái bên ngoàicủa cây, cụm hoa và quả tương đối giống nhau. Đặc điểm dễnhận biết duy nhất là lá bẹ của sa nhân tím (A. longiligulareT.L.Wu) dài hơn nhiều (1,5 – 3,0 cm) so với lá bẹ của 3 loàikia (thường chỉ dài dưới 1,0 cm).Phân bốViệt Nam: Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Tây Giang, Trà My);Quảng Ngãi (Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng, Sơn Tây, Đức Phổ);Bình Định (Vĩnh Sơn, Vân Canh); Phú Yên (Sông Hinh, SơnHoà); Khánh Hoà (Khánh Sơn, Khánh Vĩnh); Kon Tum (SaThầy); Gia Lai (K’ Bang, An Khê); Đắk Lắk (M’ Đrắk, KrôngBông, Krông Năng); Thuộc Miền Bắc mới chỉ thấy ở ThanhHoá (Quan Hoá); Phú Thọ (Yên Lập). Ngoài ra, cây đượctrồng ở một vài địa phương khác.Thế giới: Trung Quốc (Hải Nam) và Lào. Phân bố sa nhân tím ở Việt NamĐặc điểm sinh học Sa nhân tím là cây ưa ẩm, hơi chịu bóng hoặc có thể trở nên ưa sáng khi đã phát triểnthành các quần thể nhỏ, dày đặc trên các nương rẫy cũ. Cây thường mọc thành đám ở venrừng kín thường xanh nguyên sinh hay đã thứ sinh, nhất là dọc theo hành lang các khe suối; độcao 450 – 700 m. Nhìn vào Phân bố sa nhân tím ở Việt Nam cho thấy, cây mọc tự nhiên chủyếu ở các tỉnh phía Nam, từ Quảng Nam trở vào đến Bình Thuận. Những tỉnh Tập trung nhiềusa nhân tím phải kể đến: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai và Đắk Lắk. Sa nhân tím thuộc loại cây có biên độ sinh thái rộng, cây thích nghi cao với điều kiện khíhậu nhiệt đới điển hình ở các tỉnh phía Nam, với hai mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt độ không khítrung bình năm khoảng 22 – 24oC. Khi đem sa nhân tím ra trồng ở các tỉnh vùng núi phía Bắc,nhiệt độ trung bình hàng năm thấp hơn phía Nam, lại có mùa đông lạnh kéo dài, nhưng cây vẫnsinh trưởng phát triển tốt. Mùa sinh trưởng mạnh của cây trùng với mùa mưa ẩm. Cây có khảnăng đẻ nhánh khoẻ từ thân rễ. Vụ chồi đầu ra nhiều vào mùa xuân – hè; vụ sau là hè – thu.Nhánh cây chồi khi được 1 năm tuổi trở lên có thể ra hoa quả. Mùa hoa chủ yếu Tập trung vàotháng 4 - 5, quả già vào khoảng tháng 7. Ngoài ra, ngay khi chưa kết thúc vụ hoa quả này, từtháng 6 đến tháng 7 cây lại ra thêm lứa hoa nữa, quả già vào tháng 10 (11). Tuy nhiên, lứa hoaquả thứ hai thường ít hơn nhiều so với lứa đầu. Hiện tượng này có thể phù hợp với Tập tính đẻnhánh 2 lần trong năm đã nói trên. Khả năng ra hoa kết quả nhiều và đều đặn hàng năm của sanhân tím là một ưu thế hơn hẳn so với các loài sa nhân khác ở Việt Nam (Nguyễn Tập và cộngsự, 1995). Song cần lưu ý rằng, quả chín của các loài sa nhân thường bị các loài bò sát (Rùa)hay động vật gặm nhấm (Sóc, Chuột) ăn. Bên cạnh khả năng tái sinh chồi nhánh, sa nhân tím còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu trồng trọtTài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 103 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0