Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.81 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây bụi hoặc gỗ nhỏ, cao 4-6(10)m; vỏ thân có 2 lớp; lớp ngoài dày hoặc mỏng tuỳ thuộc vào từng giống cũng như điều kiện môi trường sống (trung bình khoảng 3-5mm); lớp trong gồm rất nhiều ống dẫn nhựa. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, dài (1,5-)827cm; thường gồm (5-)7-9 lá chét, hình trái xoan thuôn hay hình mác; kích thước 3-8x1,3-2,5cm; đầu thuôn nhọn; gốc hình nêm, lệch; mép nguyên. Cụm hoa dạng chuỳ, mọc ở kẽ lá, dài tới 20-24cm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sơn SƠN Toxicodendron succedanea (L.) Mold., 1946 Tên đồng nghĩa: Rhus succedanea L. 1771; Augia sinensis Lour., 1790; Rhus succedanea var. Japonica Piere, 1898 Tên khác: Sơn phú thọ, sơn dầu, sơn lắc H ọ: Đào lộn hột – Anacardiaceae Tên thương phẩm: Japanese wax tree, wax tree, red lac sumach, laquer wax treeHình thái Cây bụi hoặc gỗ nhỏ, cao 4-6(-10)m; vỏ thân có 2 lớp; lớp ngoài dàyhoặc mỏng tuỳ thuộc vào từng giốngcũng như điều kiện môi trường sống(trung bình khoảng 3-5mm); lớp tronggồm rất nhiều ống dẫn nhựa. Lá képlông chim lẻ, mọc so le, dài (1,5-)8-27cm; thường gồm (5-)7-9 lá chét, hìnhtrái xoan thuôn hay hình mác; kíchthước 3-8x1,3-2,5cm; đầu thuôn nhọn;gốc hình nêm, lệch; mép nguyên. Cụm hoa dạng chuỳ, mọc ở kẽ lá,dài tới 20-24cm. Hoa lưỡng tính, màutrắng kem; đài hợp 5 răng; 5 cánh hoadạng hình trứng hoặc hơi thuôn; nhị 5,chỉ nhị mảnh; bầu gần hình cầu, nhẵn. Quả hạch, hình cầu hoặc hình cầudẹt, đường kính 5-8mm; khi chín cómàu vàng nhạt, nhẵn bóng.Các thông tin khác về thực vật Sơn - Toxicodendron succedanea (L.) Mold. Chi Sơn (Toxicodendron Mill.) có 1- Cành mang lá và quả; 2- hoa cái; 3- Hoa đực; 4- Quảquan hệ họ hàng gần gũi với chi Muối(Rhus L.) trong họ Xoài (Anacardiaceae). Tuy nhiên, chúng cũng có những đặc điểm khác nhaurất rõ về hình thái, như quả ở các loài trong chi Sơn (Toxicodendron) thường nhẵn, hạt phấnnhỏ và nhựa có độc tính cao. Ở nước ta, chi Sơn (Toxicodendron) có 2 loài: Sơn (Toxicodendron succedanea) và Sơnthái (T. rhetsoides (Craib) Tardien). Loài Sơn (T. succedanea) khá đa dạng; căn cứ vào các đặc điểm về hình thái lá, ngườitrồng sơn thường chia làm 2 giống - (cultivar.): - Sơn lá si: lá nhỏ, màu xanh lục. Cây cho nhựa ít, nhưng có chất lượng tốt. Nhựa chảy đều và thời gian cho nhựa dài. - Sơn lá trám: lá to, màu xanh nhạt. Cây cho nhựa nhiều hơn so với dạng sơn lá si.Phân bốViệt Nam Quảng Ninh, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, HàTây, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, ĐắkLắk, Lâm Đồng.Thế giới Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ,Nhật Bản.Đặc điểm sinh học Sơn là loài có biên độ sinh thái rộng, phân bố ở nhiều khuvực từ vùng Đông Á, Đông Nam Á tới Nam Á. Trong tự nhiên,có thể gặp sơn mọc rải rác trong rừng thưa ở độ cao dưới1.500m. Cây ưa khí hậu nóng, ẩm; nhiệt độ trung bình khoảng 20-300C là thích hợp nhất cho sinh trưởng của cây. Song sơncũng có thể chịu được nhiệt độ nóng tới 38-390C và nhiệt độlạnh tới 4-50C, cây sinh trưởng chậm và rụng lá về mùa đông. Phân bố của sơn ở Việt Nam Cây ưa sáng, sinh trưởng ở nơi quang đãng, được chiếu sáng đầy đủ cành lá mới xumxuê, vỏ dày và sơn sẽ cho nhiều nhựa. Nắng còn làm tăng phẩm chất nhựa sơn; chích nhựavào ngày nắng ráo, nhựa sơn đỏ đẹp và có nhiều dầu. Sơn là cây ưa ẩm. Tại các khu vực trồng sơn có truyền thống ở Phú Thọ, lượng mưa trungbình hàng năm thường đạt khoảng 2.000mm. Sơn sinh trưởng tốt và cho nhiều nhựa vào cáctháng có mưa, độ ẩm không khí cao và nắng nhiều. Sơn chịu hạn, nhưng không chịu ngập úng. Đất trồng sơn cần tơi, xốp, nhiều mùn và chua (pH 4,5-5,5). Đất rừng mới khai phá, đấtsau nương rẫy, đất đỏ, đất pha cát nhẹ, sâu, dày, tơi, xốp, nhiều màu, đủ ẩm, thoát nước tốt,chua rất thích hợp cho sinh trưởng của sơn. Bộ rễ của sơn ăn nông, nên cây dễ bị đổ do gió to hoặc bão. Sơn là cây sinh trưởng, phát triển nhanh. Cây 28-30 tháng tuổi, đã đạt chiều cao khoảng2m, bắt đầu ra hoa, kết quả và cho thu hoạch nhựa. Mùa hoa tháng 3-4, mùa quả tháng 8-9. Khi cây ra hoa, mang quả thường ít nhựa. Hoa quả càng nhiều nhựa càng ít.Công dụngThành phần hoá học: Trong thân, lá, cuống lá đều chứa nhựa mủ. Nhựa mủ sơn sau khi thu về chứa khoảng 44-45% urushiol (chất dầu sơn), 16-18% gôm (chất nhựa), 23-26% nước và 12-13% tạp chất.Thành phần hoá học chủ yếu của urushiol là các hợp chất pentadec(en)yl catechol; ngoài racòn một lượng nhỏ 3-n-heptadec(en)yl catechol. Trong không khí, chúng dễ bị oxy hoá và trởthành hợp chất có màu đen bóng. Lá và quả chứa một lượng nhỏ tinh dầu. Trong lá chứa 8-10% tanin với thành phần chủ yếu là corilagin, acid shikimic, rhoifolin,apigenin-7-rhamno-glucosid. Hạt chứa dầu béo (40-44% trong hạt hoặc 54-56% trong nhân) với các acid béo chủ yếu làpalmitic, oleic và linoleic. Trong hạt còn chứa các hợp chất nhóm biflavonoid như amentoflavon,agathisflavon, hinokiflavon, robustaflavon, rhusflavon, succedaneaflavon và các acetat nhưrhusflavon hexaacetat, succedaneaflavon hexaacetat. Các chất biflavonoid đều có hoạt tínhkháng virus mạnh. Những thử nghiệm in vitro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Sơn SƠN Toxicodendron succedanea (L.) Mold., 1946 Tên đồng nghĩa: Rhus succedanea L. 1771; Augia sinensis Lour., 1790; Rhus succedanea var. Japonica Piere, 1898 Tên khác: Sơn phú thọ, sơn dầu, sơn lắc H ọ: Đào lộn hột – Anacardiaceae Tên thương phẩm: Japanese wax tree, wax tree, red lac sumach, laquer wax treeHình thái Cây bụi hoặc gỗ nhỏ, cao 4-6(-10)m; vỏ thân có 2 lớp; lớp ngoài dàyhoặc mỏng tuỳ thuộc vào từng giốngcũng như điều kiện môi trường sống(trung bình khoảng 3-5mm); lớp tronggồm rất nhiều ống dẫn nhựa. Lá képlông chim lẻ, mọc so le, dài (1,5-)8-27cm; thường gồm (5-)7-9 lá chét, hìnhtrái xoan thuôn hay hình mác; kíchthước 3-8x1,3-2,5cm; đầu thuôn nhọn;gốc hình nêm, lệch; mép nguyên. Cụm hoa dạng chuỳ, mọc ở kẽ lá,dài tới 20-24cm. Hoa lưỡng tính, màutrắng kem; đài hợp 5 răng; 5 cánh hoadạng hình trứng hoặc hơi thuôn; nhị 5,chỉ nhị mảnh; bầu gần hình cầu, nhẵn. Quả hạch, hình cầu hoặc hình cầudẹt, đường kính 5-8mm; khi chín cómàu vàng nhạt, nhẵn bóng.Các thông tin khác về thực vật Sơn - Toxicodendron succedanea (L.) Mold. Chi Sơn (Toxicodendron Mill.) có 1- Cành mang lá và quả; 2- hoa cái; 3- Hoa đực; 4- Quảquan hệ họ hàng gần gũi với chi Muối(Rhus L.) trong họ Xoài (Anacardiaceae). Tuy nhiên, chúng cũng có những đặc điểm khác nhaurất rõ về hình thái, như quả ở các loài trong chi Sơn (Toxicodendron) thường nhẵn, hạt phấnnhỏ và nhựa có độc tính cao. Ở nước ta, chi Sơn (Toxicodendron) có 2 loài: Sơn (Toxicodendron succedanea) và Sơnthái (T. rhetsoides (Craib) Tardien). Loài Sơn (T. succedanea) khá đa dạng; căn cứ vào các đặc điểm về hình thái lá, ngườitrồng sơn thường chia làm 2 giống - (cultivar.): - Sơn lá si: lá nhỏ, màu xanh lục. Cây cho nhựa ít, nhưng có chất lượng tốt. Nhựa chảy đều và thời gian cho nhựa dài. - Sơn lá trám: lá to, màu xanh nhạt. Cây cho nhựa nhiều hơn so với dạng sơn lá si.Phân bốViệt Nam Quảng Ninh, Bắc Kạn, Bắc Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, HàTây, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Đà Nẵng, Kon Tum, ĐắkLắk, Lâm Đồng.Thế giới Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ,Nhật Bản.Đặc điểm sinh học Sơn là loài có biên độ sinh thái rộng, phân bố ở nhiều khuvực từ vùng Đông Á, Đông Nam Á tới Nam Á. Trong tự nhiên,có thể gặp sơn mọc rải rác trong rừng thưa ở độ cao dưới1.500m. Cây ưa khí hậu nóng, ẩm; nhiệt độ trung bình khoảng 20-300C là thích hợp nhất cho sinh trưởng của cây. Song sơncũng có thể chịu được nhiệt độ nóng tới 38-390C và nhiệt độlạnh tới 4-50C, cây sinh trưởng chậm và rụng lá về mùa đông. Phân bố của sơn ở Việt Nam Cây ưa sáng, sinh trưởng ở nơi quang đãng, được chiếu sáng đầy đủ cành lá mới xumxuê, vỏ dày và sơn sẽ cho nhiều nhựa. Nắng còn làm tăng phẩm chất nhựa sơn; chích nhựavào ngày nắng ráo, nhựa sơn đỏ đẹp và có nhiều dầu. Sơn là cây ưa ẩm. Tại các khu vực trồng sơn có truyền thống ở Phú Thọ, lượng mưa trungbình hàng năm thường đạt khoảng 2.000mm. Sơn sinh trưởng tốt và cho nhiều nhựa vào cáctháng có mưa, độ ẩm không khí cao và nắng nhiều. Sơn chịu hạn, nhưng không chịu ngập úng. Đất trồng sơn cần tơi, xốp, nhiều mùn và chua (pH 4,5-5,5). Đất rừng mới khai phá, đấtsau nương rẫy, đất đỏ, đất pha cát nhẹ, sâu, dày, tơi, xốp, nhiều màu, đủ ẩm, thoát nước tốt,chua rất thích hợp cho sinh trưởng của sơn. Bộ rễ của sơn ăn nông, nên cây dễ bị đổ do gió to hoặc bão. Sơn là cây sinh trưởng, phát triển nhanh. Cây 28-30 tháng tuổi, đã đạt chiều cao khoảng2m, bắt đầu ra hoa, kết quả và cho thu hoạch nhựa. Mùa hoa tháng 3-4, mùa quả tháng 8-9. Khi cây ra hoa, mang quả thường ít nhựa. Hoa quả càng nhiều nhựa càng ít.Công dụngThành phần hoá học: Trong thân, lá, cuống lá đều chứa nhựa mủ. Nhựa mủ sơn sau khi thu về chứa khoảng 44-45% urushiol (chất dầu sơn), 16-18% gôm (chất nhựa), 23-26% nước và 12-13% tạp chất.Thành phần hoá học chủ yếu của urushiol là các hợp chất pentadec(en)yl catechol; ngoài racòn một lượng nhỏ 3-n-heptadec(en)yl catechol. Trong không khí, chúng dễ bị oxy hoá và trởthành hợp chất có màu đen bóng. Lá và quả chứa một lượng nhỏ tinh dầu. Trong lá chứa 8-10% tanin với thành phần chủ yếu là corilagin, acid shikimic, rhoifolin,apigenin-7-rhamno-glucosid. Hạt chứa dầu béo (40-44% trong hạt hoặc 54-56% trong nhân) với các acid béo chủ yếu làpalmitic, oleic và linoleic. Trong hạt còn chứa các hợp chất nhóm biflavonoid như amentoflavon,agathisflavon, hinokiflavon, robustaflavon, rhusflavon, succedaneaflavon và các acetat nhưrhusflavon hexaacetat, succedaneaflavon hexaacetat. Các chất biflavonoid đều có hoạt tínhkháng virus mạnh. Những thử nghiệm in vitro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 56 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0