Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Su Ổi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu về kỹ thuật trồng, đặc điểm sinh lý và phân bố của cây Su Ổi SU ỔI Xylocarpus granatum Koenig, 1784Tên đồng nghĩa: Xylocarpus obovatus (Blume)A. Juss.1830; Carapa obovata Blume1825; C. granatum Alston, 1931Tên khác: Đăng dinh, xương cá, xu ổiH ọ: Xoan – MeliaceaeHìmh thái Cây gỗ nhỏ hay trung bình, thườngxanh hay rụng lá, cao 8-12m(-20m), đườngkính thân đến 1m, tán lá xum xuê. Câyphân cành sớm; vỏ thân màu đỏ - xámnhạt, nhẵn bóng và bong thành mảng giốngnhư vỏ ổi; không có bạnh gốc. Lá kép lông chim 1 lần, chẵn, cuốngchung dài 15cm, mang 2-3 đôi lá chét mọcđối, phiến lá dày, trơn, nhẵn, hình trái xoan,dài 4-17cm, rộng 2-9cm, đầu tròn, cuống láchét mảnh. Cụm hoa chuỳ, mọc ở nách hay đầucành, dài bằng hay ngắn hơn lá, thường íthoa. Hoa đơn tính, mẫu 4, đường kính 3-5mm, có lá bắc nhỏ sớm rụng; đài hợp nhẹở gốc, nhẵn, chia 4 thuỳ tròn; cánh hoa 4,màu trắng sữa, hình bầu dục, dài gấp 3 lầnđài, cong và lồi; nhị 8, chỉ nhị dính thành Su ổi - Xylocarpus granatum Koenigống, phía dưới phình, đầu chẻ 8 răng; bầu 1. Cành mang hoa; 2. Hoa đực; 3. Quả4 ô, nhẵn, vòi ngắn, đầu hình đĩa, thò rangoài ống nhị. Quả nang hoá gỗ, hình cầu, đường kính 10-20cm, rất nặng (1-2 kg/quả); khi non màu xanhlục, bóng; khi già màu vàng tươi, nứt thành 4 mảnh; có 8-18 hạt gần hình tam giác. Hạt khôngcó áo và không có phôi nhũCác thông tin khác về thực vật Ở Việt Nam có 3 loài thuộc chi Su (Xylocarpus Koenig) là: su ổi (Xylocarpus granatumKoenig), su sung (X. moluccensis (Lam.) M. Roemer) và su mê kông (X. mekongensis Pierre). Su ổi phân bố rộng nhất, có ở 3 miền Bắc, Trung và Nam, còn 2 loài sau chỉ phân bố ởphía Nam. Su sung khác su ổi là vỏ thân nứt dọc, màu nâu đen, lá hẹp, thuôn và đầu có mũinhọn; quả su sung màu hồng nhạt và nhỏ hơn quả su ổi, đường kính chỉ 6-8cm. Còn sumêkông có thể là loài lai giữa 2 loài trên.Phân bốViệt Nam: Cây mọc trong các rừng ngập mặn ven biển của Việt Namtừ Bắc vào Nam, tập trung nhiều ở vùng ven biển thuộc miềnTây Nam Bộ. Đã gặp ở: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà,Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau.Thế giới: Su ổi phân bố khá rộng từ các nước vùng đông Châu Phivà Nam Á như Madagascar, Ấn Độ, Sri Lanka, qua các nướcvùng Đông Nam Á như: Miến Điện, Thái Lan, Malaysia,Philippin, Indonesia đến Australia, New Guinea, Fitji,Tanzania...Đặc điểm sinh học Cây thường mọc trên đất bồi phù sa ven các cửa sông,hay phù sa cát, sau khi đã được các cây tiên phong của rừngngập mặn cố định. Su ổi xuất hiện ở giai đoạn diễn thế gầncuối cùng của rừng ngập mặn, nó đến sau các loài cây tiênphong của loại rừng này như : sú,mắm, đước vẹt, dà. Cây ưavùng đất cao, thuỷ triều trung bình hay thuỷ triều cao hoặc chỉ Phân bố của su ổi ở Việt Namngập khi triều cường, có độ mặn thấp hoặc nước lợ ở các cửasông, nơi đổ ra biển. Ở Indonesia, su ổi thường mọc nơi nướccó độ mặn thay đổi từ 0,1-3%, Thường cùng mọc với giá (Excoecaria agallocha), móp (Alstoniaspathula) và các loài chà là (Phoenix spp.) tạo thành kiểu rừng thứ sinh sau ngập mặn, trong đócác loài su chiếm tỷ lệ không cao. Cây có tán lá thường xanh, ngay ở cả các vùng nhiệt đới gió mùa; nhưng đôi khi cũng gặpsu ổi rụng lá như ở Sarawak (Malaysia). Khi bị chặt phá, su ổi thường phát triển chồi gốc mạnhvà từ chồi có thể phát triển thành cây mới. Hoa thụ phấn chéo nhờ các loài côn trùng. Cấu tạovỏ hạt thích nghi với việc phát tán nhờ nước và hạt có thể nảy mầm ngay khi đang trôi nổi trênmặt nước.Công dụng Vỏ thân cây su ổi chứa nhiều tanin dùng thuộc da, nhuộm lưới để tăng độ bền, đôi khi cũngđược dùng để nhuộm nâu quần áo và vải. nhưng chỉ lẻ tẻ ở phạm vi địa phương nhỏ, số cá thểcủa loài này trong thiên nhiên không nhiều. Hầu hết các bộ phận của cây: vỏ, rễ, thân, lá... đều chứa tanin. Tuy vậy lượng tanin trongvỏ cây su ổi trưởng thành là cao nhất, nó chiếm đến 20-34% trọng lượng khô của vỏ. Gỗ có lõi màu đỏ, hồng hay nâu xám, dác màu nâu nhạt, khá nặng, tỷ trọng 0,63-0,7;không có vân; ít bị mối mọt. Có thể dùng làm cột nhà, trụ mỏ hoặc làm đồ mỹ nghệ; thân cây suổi dùng làm củi rất tốt vì có nhiệt lượng cao. Vỏ có thể dùng chữa tiêu chảy. Cây bảo vệ đất ven biển, chống sóng và hạn chế xói lở. Hạt của cây chứa 1-2% dầu béo.Kỹ thuật nhân giống, gây trồngNhân giống: Có thể hái giống su ổi trên cây hoặc nhặt hạt dưới gốc cây mẹ. Nếu cắm 1/2 hạt vào túibầu thì 2 tuần sau hạt bắt đầu nảy mầm và tiếp tục sinh trưởng cho đến tuần thứ 12. Để câycon trong vườn ươm khoảng 10 tháng rồi đem trồng thì khả năng sống đạt tới 90%. Còn nếuđem trồng ngay thì tỷ lệ sống rất thấp, chỉ khoảng 25%.Trồng và chăm sóc: Trồng cây trên đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kỹ thuật nuôi trồng kinh nghiệm trồng trọt tài liệu trồng trọtGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 103 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 59 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 52 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 38 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0