TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM Tài nguyên rừng ở Việt Nam Theo tài liệu của Maurand thì trước năm 1945, Việt Nam có 14 triệu ha rừng chiếm hơn 42% diện tích tự nhiên của cả nước, năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29% diện tích tự nhiên), năm 1985 còn 7,8 triệu ha (23,6%) đến năm 1989 chỉ còn 6, 5 triệu ha (19,7%) (Viện điều tra qui hoạch rừng Việt Nam, 1989).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAM TÀI NGUYÊN RỪNG VIỆT NAMTài nguyên rừng ở Việt NamTheo tài liệu của Maurand thì trước năm 1945,Việt Nam có 14 triệu ha rừng chiếm hơn 42%diện tích tự nhiên của cả nước, năm 1975 diệntích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29% diệntích tự nhiên), năm 1985 còn 7,8 triệu ha(23,6%) đến năm 1989 chỉ còn 6, 5 triệu ha(19,7%) (Viện điều tra qui hoạch rừng Việt Nam,1989).Do đất nước ta trải dài từ bắc xuống nam và điạhình với nhiều cao độ khác nhau so với mựcnước biển nên rừng phân bố trên khắp các dạngđịa hình, với nét độc đáo của vùng nhiệt đới vàrất đa dạng: có nhiều rừng xanh quanh năm,rừng già nguyên thủy, rừng cây lá rộng, rừngcây lá kim, rừng thứ cấp, truông cây bụi và đặcbiệt là rừng ngập mặn... Bảng: Tài nguyên rừng ở Việt Nam (Maurand, 1945) Diện tích Diện tích Tỉ lệ % tự nhiên rừng diện Khu vực ( 1.000 ha ( 1.000 tích ) ha ) rừngBắc bộ 11.570 6.955 60,8Trung bộ (gồm cảLâm đồng và 14.574 6.580 44,0Thuận hải)Nam bộ 6.470 817 13,0Tính chung cả 32.804 14.325 48,3nướcRừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đadạng. Có thể nói nước ta là trung tâm thu nhậpcác luồng thực vật và động vật từ phía bắcxuống, phía tây qua, phía nam lên và từ đâyphân bố đến các nơi khác trong vùng. Ðồngthời, nước ta có độ cao ngang từ mực nướcbiển đến trên 3.000 m nên có nhiều loại rừngvới nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm vàđộc đáo mà các nước ôn đới khó có thể tìm thấyđược:- Về thực vật, theo số liệu thống kê gần đây thìcó khoảng 12.000 loài thực vật, nhưng chỉ cókhoảng 10.500 loài đã được mô tả (Hộ, 1991-1993), trong đó có khoảng 10% là loài đặc hữu;800 loài rêu; 600 loài nấm... Khoảng 2.300 loàicây có mạch đã được dùng làm lương thực,thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc. Về cây lấygỗ gồm có 41 loài cho gỗ quí (nhóm 1), 20 loàicho gỗ bền chắc (nhóm 2), 24 loài cho gỗ đồmộc và xây dựng (nhóm 3)..., loại rừng cho gỗnày chiếm khoảng 6 triệu ha. Ngoài ra rừng VNcòn có loại rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệuha gồm khoảng 25 loài đã được gây trồng có giátrị kinh tế cao.Ngoài những cây làm lương thực, thực phẩm vànhững cây lấy gỗ ra, rừng Việt Nam còn cónhững cây được sử dụng làm dược liệu gồmkhoảng 1500 loài trong đó có khoảng 75% làcây hoang dại. Những cây có chứa hóa chất quýhiếm như cây Tô hạp (Altingia sp.) có nhựathơm có ở vùng núi Tây Bắc và Trung bộ; câyGió bầu (Aquilaria agalocha) sinh ra trầmhương, phân bố từ Nghệ tỉnh đến Thuận Hải;cây Dầu rái (Dipterocarpus) cho gỗ và cho dầunhựa...- Về động vật cũng rất đa dạng, ngoài các loàiđộng vật đặc hữu Việt Nam còn có những loàimang tính chất tổng hợp của khu hệ động vậtmiền nam Trung Hoa, Ấn Ðộ, Mã Lai, MiếnÐiện. Hiện tại đã thống kê được khoảng 774 loàichim, 273 loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡngcư, 475 loài cá nước ngọt và 1.650 loài cá ởrừng ngập mặn và cá biển; chúng phân bố trênnhững sinh cảnh khác nhau, trong đó có nhiềuloài có giá trị kinh tế cao, có ý nghĩa khoa học.Nhiều loài quý hiếm có tên trong Sách đỏ củathế giới.Sự tàn phá rừng ở Việt NamNăm 1945 diện tích rừng ở Việt Nam là 14 triệuha, đến hiện nay chỉ còn lại khoảng 6, 5 triệu ha.Như vậy trung bình mỗi năm rừng Việt Nam bịthu hẹp từ 160 - 200 ngàn ha. Nguyên nhân dẫnđến sự giảm sút nghiêm trọng về diện tích là dokhai hoang trong chiến tranh, do tập quán sốngdu canh của số dân tộc ở vùng cao, do cháyrừng, do sự khai phá rừng bừa bãi lấy gỗ lấy đấtcanh tác...Nguồn tài nguyên động vật đa dạng của rừngViệt Nam cũng bị giảm sút nghiêm trọng là dosự săn bắt thú bừa bãi để lấy da, lông, thịt, sừngvà các sản phẩm khác để làm thuốc, còn do việcbuôn lậu thú quý hiếm ra nước ngoài. Trong 4thập kỷ qua, theo ước tính sơ bộ đã có 200 loàichim bị tuyệt chủng và 120 loài thú bị diệt vong.Trong những năm gần đây, do lợi ích trước mắtcủa nguồn lợi thủy hải sản, dẫn đến sự tàn phácác rừng ngập mặn để lấy chất đốt và làmvuông nuôi các loài thủy hải sản có giá trị kinhtế; điều này xảy ra nghiêm trọng ở vùng đồngbằng sông Cửu long, sông Hồng và một số cáctỉnh ven biển và hậu quả của nó là phá vỡ sựcân bằng hệ sinh thái rừng ngập mặn, làm mấtđi nơi sinh sản của một số loài tôm cá nướcngọt và biển, đồng thời gây nên hiện tượng xóimòn bờ biển do sóng và do gió.Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừngTình hình hiện nay cho hấy việc bảo vệ và khôiphục nguồn tài nguyên rừng để đảm bảo sự cânbằng sinh thái, đồng thời bảo tồn tính đa dạngsinh học, ngăn chặn sự diệt vong của các loài,nhất là các loài quý hiếm là một việc làm hết sứccấp bách.Chiến lược chung của thế giới về khôi phục vàbảo vệ rừng hiện nay tập trung vào các vấn đềchính yếu là:Sử dụng phương pháp Nông – Lâm kết hợp vàLâm – Nông kết hợpĐẩy mạnh công tác giao dục cho mọi người dânvề vai trò của rừng cũng như hậu quả của việckhai thác rừng bừa bãi.Ngăn chặn càng sớm càng tốt nạn phá rừng,nhất là rừng nhiệt đới.Xây dựng và bảo vệ các khu rừng quốc gia.Cùng thực hiện chiến lược đó, hiện nay ở nướcta có 10 vườn quốc gia (khoảng 254.807ha), 52khu dự trữ (khoảng 1.401.658 ha), 18 khu bảotồn loài/sinh cảnh, 22 khu bảo vệ cảnh quan vàdự kiến có 16 khu bảo tồn biển Việt Nam. Cácvườn quốc gia đã và đang được bảo vệ có hiệuquả như vườn Quốc gia Ba Vì (7.337 ha), Ba Bể(23.340 ha), Bạch Mã (22.030 ha), Bến En(16.634 ha), Cúc Phương (22.200 ha), Cát Bà(15.200 ha), Côn Đảo (15.043 ha), Nam Cát tiên(37.900 ha), Tam Đảo (36.883 ha), Yokdon(58.200 ha) (Bộ Khoa học-Công nghệ và môitrường, 1998). ...