Tài nguyên sinh vật ở vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2004, 528-529) Vườn quốc gia Núi Chúa được thành lập theo Quyết định số 134/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, diện tích tự nhiên là 29.865 ha, gồm diện tích trên đất liền 22.513 ha, phần biển 7.352 ha, với một quần thể núi nằm ven biển gọi chung là Núi Chúa. Địa hình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độ dốc lớn thường từ 250 – 400, thấp dần về cả 4 phía. Khí hậu nơi đây khô hạn nhất tỉnh Ninh Thuận và cả nước. Lượng mưa trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên sinh vật ở vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận Tài nguyên sinh vật của vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận(Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2004, 528-529)Vườn quốc gia Núi Chúa được thành lập theo Quyết định số134/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, diện tích tự nhiên là29.865 ha, gồm diện tích trên đất liền 22.513 ha, phần biển 7.352ha, với một quần thể núi nằm ven biển gọi chung là Núi Chúa. Địahình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độ dốc lớn thường từ 250 –400, thấp dần về cả 4 phía. Khí hậu nơi đây khô hạn nhất tỉnh NinhThuận và cả nước. Lượng mưa trung bình năm dưới 800mm, mùamưa đến chậm và rất ngắn thường chỉ có 3 tháng mưa, bắt đầu từtháng 9 và kết thúc vào tháng 11. Mùa khô hạn kéo dài tới tháng 9,trong đó có 4 tháng hạn và 2 tháng kiệt.Tài nguyên sinh vật của Vườn quốc gia Núi Chúa phong phú và đadạng, mang nhiều yếu tố đặc hữu, quí hiếm có giá trị.1. Tài nguyên thực vật rừng:Vườn Quốc gia Núi Chúa nằm ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phầngần cuối của dãy Trường Sơn chuyển tiếp tới vùng Đông Nam Bộ nênhệ động và thực vật ở đây có liên hệ chặt chẽ với hệ động thực vật củadãy Trường Sơn Nam, của miền Đông Nam Bộ. Thành phần thực vậtbậc cao có mạch gồm 1.265 loài thực vật, nằm trong 596 chi, 147 họ,85 bộ thuộc 7 ngành thực vật khác nhau (bảng 1). L o C Ngành à h H B thực vật i i ọ ộ Ngành Thạch tùng (Lycopod iophyta) 5 2 2 2 1 1 1 1 NgànhLoã tùng(Psilotophyta)Ngànhdương xỉ(Polypodi 2 1 1ophyta) 3 6 0 6NgànhThông(Pinophyta) 7 4 2 1NgànhTuế(Cyadophyta) 4 1 1 1NgànhGắm(Gnetophyta) 2 1 1 1 1 Ngành . Ngọc lan 2 5 1 (Magnoli 2 7 3 6 ophyta) 3 0 0 7Trong đó cây gỗ lớn 186 loài, cây gỗ nhỏ 270 loài, cây bụi 334 loài,dây leo 182 loài, cỏ 172 loài, khuyết thực vật 29 loài.Các loài thực vậtcủa vườn quốc gia Núi Chúa có quan hệ thân thuộc với các khu hệthực vật sau: (+) Khu hệ thực vật Malaixia – Indonexia với đặc trưnglà họ Dầu (Dipterocarpaceae).(+) Khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điệnvới các họ đặc trưng: Họ Tử vi (Lythraceae), họ Bàng(Combertaceae), họ Tung (Datiscaceae), họ Gòn (Bombaceae), họ Cỏroi ngựa (Verbenace)….Những họ này có hầu hết các loài cây rụng lá trong mùa khô, hìnhthành các kiểu rừng kín nửa rụng lá và rụng lá.(+) Khu hệ thực vật ánhiệt đới và ôn đới vùng Himalaya – Vân Nam – Quý Châu (TrungQuốc) với các họ đặc trưng như: Họ Re (Lauracaea), họ Dẻ(Fagaceae), họ Chè (Thearcaeare), họ Tích tụ (Acerceae), họ Đỗquyên (Ericaeae)… Hầu hết loài cây trong các họ này là cây lá rộngthường xanh có nguồn gốc của hệ thực vật á nhiệt đới và ôn đới. (+)Khu hệ thực vật Bắc Việt Nam – Nam Trung Quốc với các họ đặctrưng: Họ Đậu (Fabaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiacea), họ Thị(Ebenaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Càphê (Rubiaceae), họ Xoài (Anacardiaceae)v.v…Những loài thực vật trên đã hình thành nên các sinh cảnh thực vật trênđồi cát ven biển; sinh cảnh thực vật trong bụi gai thưa trên đất khôhạn, sinh cảnh thực vật cây lá rộng xen cây lá kim vùng núi…Đặc biệt tuy nằm trong vùng khô hạn nhưng Vườn quốc gia Núi Chúacó 7 loài cây gỗ lá kim (thực vật khoả tử) phân bố: Thông lông gà(Podocarpus imbricatus), kim giao trước đào (Podocarpus neriiflius),kim giao Fleury (Decussocarpus fleuryi), kim giao Wallich(Decussocarpus wallichianus), hoàng đàn giả (Dacrydium elatum),thanh tùng (Taxus baccata var baccata), Số loài cây rụng lá mùa khôchiếm 41,5% và có số lượng cá thể loài (số cây) rụng lá mùa khôchiếm 51,1%.Nét đặc trưng của thực vật ở vườn quốc gia Núi Chúa là có 35 loàithực vật được xếp trong loài thực vật quý hiếm, thuộc 13 loài họ thựcvật khác nhau: Mun (Diospyrosmollis), cẩm lai (Dalbergia), gõ đỏ(Aflezia xylocarpa), gõ mật (Sindora siamensis), xây (Dialiumcochinchinensis), găng néo (Manilara hexandra), dáng hương(Pterocarpus macrocarpus), thiên tuế (Cycas), quyển bá quấn(Selaginella involvens), quyển bá trường xanh (Selaginellatamaristica)…Có 80 loài thuộc 48 loài thực vật khác nhau mang địa danh phân bố ởPhan Rang như: Thị Phan Rang (Diospyros phanrangensis), dẻ PhanRang (Lithocarpus phanrangensis), da Phan Rang (Ficusphanrangensis), chòi mòi Phan Rang (Antidesma phanrangensis).Thực vật của Vườn quốc gia Núi Chúa ngoài khả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài nguyên sinh vật ở vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận Tài nguyên sinh vật của vườn quốc gia núi chúa tỉnh Ninh Thuận(Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4/2004, 528-529)Vườn quốc gia Núi Chúa được thành lập theo Quyết định số134/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, diện tích tự nhiên là29.865 ha, gồm diện tích trên đất liền 22.513 ha, phần biển 7.352ha, với một quần thể núi nằm ven biển gọi chung là Núi Chúa. Địahình chia cắt mạnh bởi khe suối lớn, có độ dốc lớn thường từ 250 –400, thấp dần về cả 4 phía. Khí hậu nơi đây khô hạn nhất tỉnh NinhThuận và cả nước. Lượng mưa trung bình năm dưới 800mm, mùamưa đến chậm và rất ngắn thường chỉ có 3 tháng mưa, bắt đầu từtháng 9 và kết thúc vào tháng 11. Mùa khô hạn kéo dài tới tháng 9,trong đó có 4 tháng hạn và 2 tháng kiệt.Tài nguyên sinh vật của Vườn quốc gia Núi Chúa phong phú và đadạng, mang nhiều yếu tố đặc hữu, quí hiếm có giá trị.1. Tài nguyên thực vật rừng:Vườn Quốc gia Núi Chúa nằm ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phầngần cuối của dãy Trường Sơn chuyển tiếp tới vùng Đông Nam Bộ nênhệ động và thực vật ở đây có liên hệ chặt chẽ với hệ động thực vật củadãy Trường Sơn Nam, của miền Đông Nam Bộ. Thành phần thực vậtbậc cao có mạch gồm 1.265 loài thực vật, nằm trong 596 chi, 147 họ,85 bộ thuộc 7 ngành thực vật khác nhau (bảng 1). L o C Ngành à h H B thực vật i i ọ ộ Ngành Thạch tùng (Lycopod iophyta) 5 2 2 2 1 1 1 1 NgànhLoã tùng(Psilotophyta)Ngànhdương xỉ(Polypodi 2 1 1ophyta) 3 6 0 6NgànhThông(Pinophyta) 7 4 2 1NgànhTuế(Cyadophyta) 4 1 1 1NgànhGắm(Gnetophyta) 2 1 1 1 1 Ngành . Ngọc lan 2 5 1 (Magnoli 2 7 3 6 ophyta) 3 0 0 7Trong đó cây gỗ lớn 186 loài, cây gỗ nhỏ 270 loài, cây bụi 334 loài,dây leo 182 loài, cỏ 172 loài, khuyết thực vật 29 loài.Các loài thực vậtcủa vườn quốc gia Núi Chúa có quan hệ thân thuộc với các khu hệthực vật sau: (+) Khu hệ thực vật Malaixia – Indonexia với đặc trưnglà họ Dầu (Dipterocarpaceae).(+) Khu hệ thực vật Ấn Độ - Miến Điệnvới các họ đặc trưng: Họ Tử vi (Lythraceae), họ Bàng(Combertaceae), họ Tung (Datiscaceae), họ Gòn (Bombaceae), họ Cỏroi ngựa (Verbenace)….Những họ này có hầu hết các loài cây rụng lá trong mùa khô, hìnhthành các kiểu rừng kín nửa rụng lá và rụng lá.(+) Khu hệ thực vật ánhiệt đới và ôn đới vùng Himalaya – Vân Nam – Quý Châu (TrungQuốc) với các họ đặc trưng như: Họ Re (Lauracaea), họ Dẻ(Fagaceae), họ Chè (Thearcaeare), họ Tích tụ (Acerceae), họ Đỗquyên (Ericaeae)… Hầu hết loài cây trong các họ này là cây lá rộngthường xanh có nguồn gốc của hệ thực vật á nhiệt đới và ôn đới. (+)Khu hệ thực vật Bắc Việt Nam – Nam Trung Quốc với các họ đặctrưng: Họ Đậu (Fabaceae), họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiacea), họ Thị(Ebenaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Càphê (Rubiaceae), họ Xoài (Anacardiaceae)v.v…Những loài thực vật trên đã hình thành nên các sinh cảnh thực vật trênđồi cát ven biển; sinh cảnh thực vật trong bụi gai thưa trên đất khôhạn, sinh cảnh thực vật cây lá rộng xen cây lá kim vùng núi…Đặc biệt tuy nằm trong vùng khô hạn nhưng Vườn quốc gia Núi Chúacó 7 loài cây gỗ lá kim (thực vật khoả tử) phân bố: Thông lông gà(Podocarpus imbricatus), kim giao trước đào (Podocarpus neriiflius),kim giao Fleury (Decussocarpus fleuryi), kim giao Wallich(Decussocarpus wallichianus), hoàng đàn giả (Dacrydium elatum),thanh tùng (Taxus baccata var baccata), Số loài cây rụng lá mùa khôchiếm 41,5% và có số lượng cá thể loài (số cây) rụng lá mùa khôchiếm 51,1%.Nét đặc trưng của thực vật ở vườn quốc gia Núi Chúa là có 35 loàithực vật được xếp trong loài thực vật quý hiếm, thuộc 13 loài họ thựcvật khác nhau: Mun (Diospyrosmollis), cẩm lai (Dalbergia), gõ đỏ(Aflezia xylocarpa), gõ mật (Sindora siamensis), xây (Dialiumcochinchinensis), găng néo (Manilara hexandra), dáng hương(Pterocarpus macrocarpus), thiên tuế (Cycas), quyển bá quấn(Selaginella involvens), quyển bá trường xanh (Selaginellatamaristica)…Có 80 loài thuộc 48 loài thực vật khác nhau mang địa danh phân bố ởPhan Rang như: Thị Phan Rang (Diospyros phanrangensis), dẻ PhanRang (Lithocarpus phanrangensis), da Phan Rang (Ficusphanrangensis), chòi mòi Phan Rang (Antidesma phanrangensis).Thực vật của Vườn quốc gia Núi Chúa ngoài khả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên sinh vật vườn quốc gia cây lâm nghiệp các loại cây lâm nghiệp cách trồng cây lâm nghiệp tài liệu lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
9 trang 88 0 0
-
Giáo trình Trồng và chăm sóc cây lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp
131 trang 88 0 0 -
Sơ đồ tư duy môn Địa lí lớp 12
28 trang 57 0 0 -
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 54 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 47 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 42 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0