Tại sao không phải người Ả rập phát hiện ra châu phi
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.21 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có một đường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tất nhiên cũng có một đường biển từ phía Ấn Độ Dương tới Đại Tây Dương... Vậy tại sao người Ả Rập đã không tìm ra những biển hướng về phía tây? Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có một đường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tất nhiên cũng có một đường biển từ phía...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao không phải người Ả rập phát hiện ra châu phi Những phát hiện về vạn vật và con người Tại sao không phải người Ả Rập? Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có mộtđường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tấtnhiên cũng có một đường biển từ phía Ấn Độ Dương tới Đại TâyDương... Vậy tại sao người Ả Rập đã không tìm ra những biển hướng vềphía tây? Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có mộtđường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tất nhiêncũng có một đường biển từ phía Ấn Độ Dương tới Đại Tây Dương. Nhữngngười Ả Rập sống quanh những bờ biển phía tây và tây bắc Ấn Độ Dương lànhững người cũng tiến bộ ít ra là bằng với những người châu Âu đồng thờicủa họ, về những khoa đi biển, gồm khoa thiên văn, địa lý, toán học và nghệthuật hàng hải. Vậy tại sao người Ả Rập đã không tìm ra những biển hướngvề phía tây? Khi Vasco da Gama cuối cùng đã đến được bờ biển Malabar, ôngđược tiếp đón bởi những người Ả Rập ở Tunis. Đây là người của một cộngđồng Ả Rập đông đảo, gồm những lái buôn và chủ tàu, đã thống trị côngviệc buôn bán ở Calicut với người nước ngoài. Từ lâu trước khi có cuộckhám phá con đường biển liên tục từ Tây sang Đông, người Ả Rập từ BắcPhi và Trung Đông đã có một đời sống ổn định ở Ấn Độ rồi. Những cấm kỵ về giai cấp xã hội có lẽ đã ngăn cản người tham giacông việc buôn bán với người nước ngoài. Một số bị những cấm đoán củatôn giáo không cho họ đi qua biển nước mặn. Đồng thời, sự bành trướng kỳdiệu của Hồi giáo ở những thế hệ sau Môhamét đã đưa đế quốc Hồi giáovượt qua sông Indus và đi vào Ấn Độ trước giữa thế kỷ 8. Các lái buôn ẢRập đổ xô đến những thành phố trên bờ biển Malabar. Các người Hồi giáo đi đến đâu cũng cảm thấy như quê hương củamình trong thế giới Hồi giáo. Như chúng ta đã thấy, Ibn Battuta, một MarcoPolo của thế giới Ả Rập đã sinh ra tại Tangier, trong những chuyến du hànhrộng rãi đã trở thành một thẩm phán ở Đê Li và quần đảo maldive và đượcmột lãnh chúa Hồi giáo Ấn Độ phải làm sứ giả sang Trung Hoa. Thành phốCalicut mà Gama đã đến có một khu người Ả Rập rất phồn thịnh. Các khohàng và cửa tiệm do người Ả Rập làm chủ có mặt trong khắp thành phố vàcộng đồng Ả Rập có pháp quan riêng của mình để xét xử. Các nhà cai tr ịngười Ấn tỏ ra bao dung đối với tôn giáo của những lái buôn đến làm chonền thương mại của thành phố họ phát đạt. Nhiều gia đình người Ấn ướcmong con gái họ trở thành vợ của những lái buôn Ả Rập giàu có. Không lạgì người Ả Rập ở Calicut không mấy hoan nghênh những kẻ xâm nhập BồĐào Nha. Ngành hàng hải ở Ấn Độ Dương đã phát triển từ lâu trước khi Tiên triMôhamét sinh ra. Lúc đầu người ta đi từ Ai Cập và Biển Đỏ đến Ấn Độbằng đường dọc theo bờ biển. Dần dần khi khám phá ra những đợt gió mùa,người ta đã sử dụng chúng và việc đi lại trên biển gia tăng rất nhanh. Giómùa là một nét đặc trưng của Ấn Độ Dương, đó là một mẫu gió đổi hướngtheo mùa. Trong phạm vi hành tinh, nó là kết quả của sự tương quan đặc biệtgiữa đất, biển và khí quyển - là kết quả của những khác biệt về nhiệt độ nónghay lạnh của khối lượng trái đất đối với khối lượng của biển. Ở Ấn Độ vàĐông Nam Á, gió mùa thay đổi ngược chiều theo mỗi mùa và vì thế giúpcho việc đi lại về hướng đông trên Ấn Độ Dương rất thuận lợi. Dưới thời đế quốc Roma của hoàng đế Augustô, nền thương mạiđường biển giữa Biển Đỏ và Ấn Độ đã phát triển đạt tới một trăm hai mươitàu qua lại mỗi năm. Dưới thời Nêrô cai trị, sử gia Pliny than phiền rằng tiềncủa đế quốc đang bị tiêu hao để đổi lấy những món đồ trang sức rẻ tiền củaấn Độ. Những khối đồng tiền kẽm của Rôma tìm thấy ở Ấn Độ chứng tỏ nềnthương mại đã bành trướng như thế nào. Các lái buôn Ả Rập đã là những khuôn mặt quen thuộc ở Ấn Độ từ lâutrước khi có cuộc bành trướng trên bộ của Hồi giáo, nhưng sau thờiMôhamét, ngoài lý do thương mại, còn có lý do của các cuộc thập tự chinh.Vào giữa thế kỷ 14, Ibn Battuta ghi nhận rằng các lái buôn Ả Rập đã đượcđưa từ bờ biển Malabar tới Trung Hoa trên những con tàu của Trung Hoa. ỞQuảng Đông, ngay từ thế kỷ 9, đã có một cộng đồng Ả Rập với pháp quanriêng của họ và chúng ta có những tư liệu rất sớm về những người Hồi giáoở xa tận phía bắc như Korea. Người châu Âu thường mang thành kiến rằng người Ả Rập khôngphải những nhà hàng hải tài giỏi hay thành công. Câu chuyện về nhữngngười Ả Rập ở Địa Trung Hải cho thấy phần nào nguyên do c ủa thành kiếnấy. Giáo chủ Omar I 581-644 là người tổ chức lực lượng Hồi giáo sang BaTư và Ai Cập. Nhưng ông ta rất e ngại đường biển. Quan toàn quyền củaông ở Syria xin ông cho phép tấn công đảo Síp. Nhưng Omar không chophép, vì ông thấy đường biển đầy bất trắc và nguy hiểm. Ngoại trừ một ít đảo như Síp, Crêta và Sicily, người Ả Rập khôngcần phải vượt biển để đi từ nơi này đến nơi khác trong đế quốc của họ.Nếu nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tại sao không phải người Ả rập phát hiện ra châu phi Những phát hiện về vạn vật và con người Tại sao không phải người Ả Rập? Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có mộtđường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tấtnhiên cũng có một đường biển từ phía Ấn Độ Dương tới Đại TâyDương... Vậy tại sao người Ả Rập đã không tìm ra những biển hướng vềphía tây? Nếu người ta đã khám phá ra châu Phi là một bán đảo và có mộtđường biển rộng mở từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương, thì tất nhiêncũng có một đường biển từ phía Ấn Độ Dương tới Đại Tây Dương. Nhữngngười Ả Rập sống quanh những bờ biển phía tây và tây bắc Ấn Độ Dương lànhững người cũng tiến bộ ít ra là bằng với những người châu Âu đồng thờicủa họ, về những khoa đi biển, gồm khoa thiên văn, địa lý, toán học và nghệthuật hàng hải. Vậy tại sao người Ả Rập đã không tìm ra những biển hướngvề phía tây? Khi Vasco da Gama cuối cùng đã đến được bờ biển Malabar, ôngđược tiếp đón bởi những người Ả Rập ở Tunis. Đây là người của một cộngđồng Ả Rập đông đảo, gồm những lái buôn và chủ tàu, đã thống trị côngviệc buôn bán ở Calicut với người nước ngoài. Từ lâu trước khi có cuộckhám phá con đường biển liên tục từ Tây sang Đông, người Ả Rập từ BắcPhi và Trung Đông đã có một đời sống ổn định ở Ấn Độ rồi. Những cấm kỵ về giai cấp xã hội có lẽ đã ngăn cản người tham giacông việc buôn bán với người nước ngoài. Một số bị những cấm đoán củatôn giáo không cho họ đi qua biển nước mặn. Đồng thời, sự bành trướng kỳdiệu của Hồi giáo ở những thế hệ sau Môhamét đã đưa đế quốc Hồi giáovượt qua sông Indus và đi vào Ấn Độ trước giữa thế kỷ 8. Các lái buôn ẢRập đổ xô đến những thành phố trên bờ biển Malabar. Các người Hồi giáo đi đến đâu cũng cảm thấy như quê hương củamình trong thế giới Hồi giáo. Như chúng ta đã thấy, Ibn Battuta, một MarcoPolo của thế giới Ả Rập đã sinh ra tại Tangier, trong những chuyến du hànhrộng rãi đã trở thành một thẩm phán ở Đê Li và quần đảo maldive và đượcmột lãnh chúa Hồi giáo Ấn Độ phải làm sứ giả sang Trung Hoa. Thành phốCalicut mà Gama đã đến có một khu người Ả Rập rất phồn thịnh. Các khohàng và cửa tiệm do người Ả Rập làm chủ có mặt trong khắp thành phố vàcộng đồng Ả Rập có pháp quan riêng của mình để xét xử. Các nhà cai tr ịngười Ấn tỏ ra bao dung đối với tôn giáo của những lái buôn đến làm chonền thương mại của thành phố họ phát đạt. Nhiều gia đình người Ấn ướcmong con gái họ trở thành vợ của những lái buôn Ả Rập giàu có. Không lạgì người Ả Rập ở Calicut không mấy hoan nghênh những kẻ xâm nhập BồĐào Nha. Ngành hàng hải ở Ấn Độ Dương đã phát triển từ lâu trước khi Tiên triMôhamét sinh ra. Lúc đầu người ta đi từ Ai Cập và Biển Đỏ đến Ấn Độbằng đường dọc theo bờ biển. Dần dần khi khám phá ra những đợt gió mùa,người ta đã sử dụng chúng và việc đi lại trên biển gia tăng rất nhanh. Giómùa là một nét đặc trưng của Ấn Độ Dương, đó là một mẫu gió đổi hướngtheo mùa. Trong phạm vi hành tinh, nó là kết quả của sự tương quan đặc biệtgiữa đất, biển và khí quyển - là kết quả của những khác biệt về nhiệt độ nónghay lạnh của khối lượng trái đất đối với khối lượng của biển. Ở Ấn Độ vàĐông Nam Á, gió mùa thay đổi ngược chiều theo mỗi mùa và vì thế giúpcho việc đi lại về hướng đông trên Ấn Độ Dương rất thuận lợi. Dưới thời đế quốc Roma của hoàng đế Augustô, nền thương mạiđường biển giữa Biển Đỏ và Ấn Độ đã phát triển đạt tới một trăm hai mươitàu qua lại mỗi năm. Dưới thời Nêrô cai trị, sử gia Pliny than phiền rằng tiềncủa đế quốc đang bị tiêu hao để đổi lấy những món đồ trang sức rẻ tiền củaấn Độ. Những khối đồng tiền kẽm của Rôma tìm thấy ở Ấn Độ chứng tỏ nềnthương mại đã bành trướng như thế nào. Các lái buôn Ả Rập đã là những khuôn mặt quen thuộc ở Ấn Độ từ lâutrước khi có cuộc bành trướng trên bộ của Hồi giáo, nhưng sau thờiMôhamét, ngoài lý do thương mại, còn có lý do của các cuộc thập tự chinh.Vào giữa thế kỷ 14, Ibn Battuta ghi nhận rằng các lái buôn Ả Rập đã đượcđưa từ bờ biển Malabar tới Trung Hoa trên những con tàu của Trung Hoa. ỞQuảng Đông, ngay từ thế kỷ 9, đã có một cộng đồng Ả Rập với pháp quanriêng của họ và chúng ta có những tư liệu rất sớm về những người Hồi giáoở xa tận phía bắc như Korea. Người châu Âu thường mang thành kiến rằng người Ả Rập khôngphải những nhà hàng hải tài giỏi hay thành công. Câu chuyện về nhữngngười Ả Rập ở Địa Trung Hải cho thấy phần nào nguyên do c ủa thành kiếnấy. Giáo chủ Omar I 581-644 là người tổ chức lực lượng Hồi giáo sang BaTư và Ai Cập. Nhưng ông ta rất e ngại đường biển. Quan toàn quyền củaông ở Syria xin ông cho phép tấn công đảo Síp. Nhưng Omar không chophép, vì ông thấy đường biển đầy bất trắc và nguy hiểm. Ngoại trừ một ít đảo như Síp, Crêta và Sicily, người Ả Rập khôngcần phải vượt biển để đi từ nơi này đến nơi khác trong đế quốc của họ.Nếu nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vạn vật và con người khoa học và con người lịch sử khoa học tài liệu khoa học phát minh khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 31 0 0
-
836 trang 25 0 0
-
Máy tính có 5 giác quan như người sắp thành hiện thực
3 trang 25 0 0 -
Tác Động Phong Hóa Bệ Mặt phần 2
15 trang 25 0 0 -
312 trang 25 0 0
-
Thuận gió, thuận tình, và may mắn
7 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
434 trang 24 0 0
-
192 trang 24 0 0
-
Understanding Water and Terrorism
33 trang 23 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 1.2
10 trang 22 0 0 -
Alberta Provincial Achievement Testing
22 trang 21 0 0 -
A Guide to Safe Work Practices in the Poultry Processing Industry
38 trang 20 0 0 -
Brazil's Ethanol Industry: Looking Forward
46 trang 20 0 0 -
ADVANCES IN THEORY AND APPLICATIONS OF STEREO VISION - P1
176 trang 20 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bản đồ nguy cơ sạt lở đất cho huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
7 trang 20 0 0 -
ADVANCED HOLOGRAPHY – METROLOGY AND IMAGING
388 trang 20 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần 3
24 trang 19 0 0 -
CHÁY NỔ DO CÁC HẠT BỤI - Phần Hai
14 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0