Tẩm bổ cho người làm việc khuya
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tẩm bổ cho người làm việc khuyaTẩm bổ cho người làm việc khuyaMuốn duy trì phong độ làm việc hàng ngày và đảm bảo hiệu quả công việclàm khuya, cần tuân thủ một số nguyên tắc dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt hợplý. Nếu không, sẽ làm cơ thể nhanh lão hoá, dễ mắc một số bệnh béo phì,huyết áp, tim mạch…Bữa ăn tối không nên quá no, không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn dạng chiênxàovì dễ gây khó tiêu, mệt mỏi… Ảnh: Hồng TháiChúng ta biết rằng, nhu cầu ngủ trung bình hàng ngày của một người là tám giờ.Thông thường vào buổi tối khi ngủ chính là lúc cơ thể cũng nghỉ ngơi, tái tạo vàlàm mới, chuẩn bị cho ngày làm việc tiếp theo. Nhu cầu đòi hỏi năng lượng cho cơthể vì thế giảm xuống. Đây cũng là lúc cơ thể chuyển hoá và tổng hợp nội tiết tốrất cần thiết. Do vậy, thức đêm trong một thời gian dài sẽ đưa đến thiếu ngủ, từ đódễ khiến chúng ta có cảm giác uể oải, mệt mỏi và đầu óc thiếu minh mẫn, thiếu tậptrung (do buồn ngủ) và làm giảm chất lượng công việc cũng như học tập.Tuy nhiên, do tính chất nghề nghiệp, nhiều người cần phải thức khuya làm việc,phần nhiều liên quan đến công việc trí óc. Nếu không có chế độ sinh hoạt và ănuống hợp lý, sẽ thúc đẩy quá trình lão hoá cơ thể đến nhanh hơn, dễ mắc một sốbệnh béo phì, huyết áp, tim mạch... Ngoài ra, làm việc khuya cũng khiến nhu cầunăng lượng tăng hơn so với bình thường, khi đó cơ thể cần được nạp “nhiên liệu”thông qua thức ăn.Bổ sung thêm 250 – 300kcalTrước tiên, cần đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu năng lượng hàng ngày cho cơ thể.Năng lượng nạp vào phải tính thêm một phần năng lượng dành riêng cho thứcđêm. Trung bình mỗi ngày, nhu cầu năng lượng cho một người trưởng thành khoẻmạnh khoảng 30 – 35kcal/kg cân nặng; và nên cộng thêm 250 – 300kcal nếu thứclàm việc khuya (dĩa trái cây với một ly sữa lạt hoặc một dĩa rau trộn thịt b ò…)Chẳng hạn, một người có cân nặng trung bình 60kg, nhu cầu năng lượng cần thiếtcho cơ thể để duy trì làm việc khuya sẽ là 30kcal/kg x 60kg + 250kcal =2.050kcal.Không ăn tối quá no, nhiều dầu mỡ…Để có thể phục hồi tinh thần và thể xác sau một đêm làm việc khuya, bữa ăn sángđầy đủ chất và lượng rất cần thiết, không nên bỏ qua bữa ăn này. Bữa ăn sáng đầyđủ sẽ cung cấp năng lượng cho cơ thể làm việc hiệu quả. Bữa ăn tối không nên quáno, không ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn dạng chiên xào, vì dễ gây khó tiêu,mệt mỏi. Nên ăn thức ăn dạng hấp, luộc hoặc kho (kho lạt). Phải cung cấp đủlượng chất đạm cho cơ thể, vốn có nhiều trong thịt động vật (thịt heo, gà nạc…)hoặc hải sản (tôm, cá…)… Chất đạm có nguồn gốc động vật sẽ có giá trị sinh họccao và chứa nhiều axit amin cần thiết cho cơ thể. Chất đạm còn giúp duy trì sứcbền cơ thể trong các hoạt động.Chất béo, với một lượng hợp lý là nguồn cung cấp năng lượng, tiền chất để tạo cácchất cần thiết. Mỡ cá có vai trò chống viêm, làm giảm nguy cơ rối loạn mỡ máu.Tăng cường rau củ quả, trái cây tươiHạn chế dùng càphê trong thời gian làm việc khuya.Khi thức khuya, cơ thể sẽ sử dụng nhiều vitamin và khoáng chất. Do vậy dễ đưađến tình trạng thiếu hụt, nếu không được bổ sung đầy đủ. Trái cây, rau củ quả lànguồn cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết. Cố gắng bồi dưỡng bằng cácloại rau củ quả và trái cây tươi. Lượng rau củ quả tối thiểu mỗi ngày nên ănkhoảng hai chén hoặc dĩa (300 – 400g) và lượng trái cây tươi tối thiểu cần thiếtkhoảng 200g (tương đương hai trái táo hoặc một trái chuối…) Ngoài ra, trái cây,rau củ quả cũng là nguồn cung cấp các chất chống oxy hoá (vitamin A, C, E…)giúp bảo vệ cơ thể, chống lại quá trình lão hoá.Hạn chế dùng thuốc lá và càphê trong thời gian làm việc khuya, ì những hoá chấtcó trong các sản phẩm này không có lợi cho sức khoẻ. Cần đảm bảo cung cấp đủlượng nước cho cơ thể (ít nhất 6 – 8 ly nước/ngày; ly 200ml).Sau cùng, nếu công việc làm khuya chỉ là một giai đoạn ngắn, nên cố gắng điềuhoà và tranh thủ ngủ cho đủ giấc nhằm đảm bảo sức khoẻ của mình. Nếu côngviệc thức khuya là dài hạn, nên sắp xếp thời gian ngủ bù nhằm đảm bảo đủ thờigian nghỉ ngơi cho cơ thể.Tránh ngồi lâu, nhớ uống thuốcĐể không gặp những hậu quả không mong muốn khi ngồi lâu như: đau lưng, đaucứng khớp… nên chọn một tư thế ngồi thoải mái, tránh ngồi liên tục trên hai tiếng,cần đứng dậy tập động tác tại chỗ hoặc đi lại hoặc tự xoa bóp các khớp. Đối vớinhững người mắc các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, tiểu đường…. khi phải thứckhuya làm việc cần nhớ uống thuốc đầy đủ và đúng liều. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Món ngon dễ làm bí quyết nấu ăn chế biến thực phẩm mẹo cho bà nội trợ kinh nghiệm náu ăn ngonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tìm hiểu quy trình sản xuất cà phê bột
29 trang 187 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Quy trình sản xuất lạp xưởng tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong
69 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 116 0 0 -
Giáo trình Lạnh đông rau quả xuất khẩu: Phần 1 - GS.TSKH. Trần Đức Ba (chủ biên)
195 trang 92 1 0 -
giáo trình máy chế biến thực phẩm phần 1
10 trang 59 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Tiểu luận: Phụ gia trong sản xuất kẹo
47 trang 55 0 0 -
Công Nghệ Thực Phẩm - Chế Biến Thực Phẩm part 20
6 trang 53 0 0 -
Nấm đùi gà xào bơ dai và thơm ngon hơn
2 trang 51 0 0 -
Tiểu luận: Lịch sử ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo
19 trang 43 0 0 -
91 trang 43 0 0
-
Giáo trình Công nghệ lạnh thực phẩm nhiệt đới: Phần 1 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
188 trang 43 0 0 -
3 trang 41 1 0
-
Bài giảng Công nghệ sản xuất nước mắm - ThS. Phan Thị Thanh Quế
53 trang 40 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu về các dụng cụ bao bì và phương pháp bao gói kẹo
64 trang 40 0 0 -
Báo cáo: Thực hành Công nghệ chế biến thực phẩm 2
59 trang 36 0 0 -
Giáo án môn: Thương phẩm và an toàn thực phẩm
28 trang 36 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 35 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi sinh vật thực phẩm
13 trang 35 0 0