Tầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, trong các trường học có nhiều vấn nạn xảy ra như bạo lực học đường, học sinh bỏ học, lạm dụng tình dục... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Chính vì vậy, công tác xã hội học đường là rất cần thiết. Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu tầm quan trọng của công tác xã hội học đường đồng thời nêu rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong các trường học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG HỌC 1 ThS. Hoàng Thị Thu Hoa Tóm tắt: Hiện nay, trong các trường học có nhiều vấn nạn xảy ra như bạo lực học đường,học sinh bỏ học, lạm dụng tình dục... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.Chính vì vậy, công tác xã hội học đường là rất cần thiết. Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu tầmquan trọng của công tác xã hội học đường đồng thời nêu rõ vai trò của nhân viên công tác xãhội trong các trường học. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Vấn nạn học đường; Chất lượng giáo dục 1. Đặt vấn đề Công tác xã hội trường học (hay còn gọi là công tác xã hội học đường) đóng vai trò quantrọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ học sinh giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, nhằmđạt kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình. Công tác xã hội trong trường học là mộtlĩnh vực trong công tác xã hội được thực hiện trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên,hay cán bộ quản lý nhà trường tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực hiện chức năng xã hộicủa họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học(Freg, A.2006). Các đối tượng công tác xã hội trong trường học là khác nhau, mỗi thân chủ làmột cá thể riêng biệt với những vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân viên công tác xãhội cần mềm dẻo, linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng khi thực hiện hoạt độngcan thiệp và trợ giúp. Mục đích chính của việc trợ giúp là tăng cường hoặc phục hồi chức năngxã hội và tạo những điều kiện thích hợp trong việc dạy và học. 2. Nội dung 2.1. Sự hình thành và phát triển của công tác xã hội học đường + Ở Mỹ: Những hoạt động công tác xã hội trường học đầu tiên bắt đầu từ thế kỷ XX với những hoạtđộng thăm viếng cơ sở (trường học, gia đình) nhằm thúc đẩy sự kết nối và phối hợp hoạt độnggiữa các bên. Người thực hiện các hoạt động thăm viếng này được gọi là “giáo viên vãng gia”. Sự hình thành và phát triển các hoạt động công tác xã hội trong trường học xuất phát từmột sự kiện đáng lưu ý trong giáo dục là việc thông qua đạo luật bắt buộc đi học đầy đủ. Sựthông qua đạo luật này cho thấy nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục: Giáodục không chỉ là quyền lợi của học sinh và gia đình, mà còn là trách nhiệm của các công dân. Vàhệ quả là số lượng giáo viên vãng gia cũng gia tăng nhằm đảm bảo đạo luật này có hiệu quả. Trong bối cảnh như vậy, những năm đầu của thế kỷ XX, trọng tâm can thiệp của các hoạtđộng công tác xã hội với trường học là cộng đồng; với định hướng tiến tới việc thay đổi môitrường để cải thiện chất lượng giáo dục của cá nhân. Nhưng đến những năm 1920, trọng tâm canthiệp của các hoạt động công tác xã hội trường học sơ khai này từ từ thay đổi sang phía trọng1 Khoa Văn hóa Thông tin, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOtâm vào việc điều chỉnh cá nhân học sinh. Các nhân viên công tác xã hội trong trường học bắtđầu chú ý hơn tới các hoạt động nhằm giảm thiểu lệch chuẩn, và tăng cường sức khỏe tâm thầncho học sinh. Tuy nhiên, cuộc suy thoái kinh tế những năm 1930 đã giảm hẳn số lượng nhân viên côngtác xã hội trường học. Trong suốt giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1950, những người còn làmviệc trong lĩnh vực này vẫn tiếp tục tập trung làm việc với cá nhân, đặc biệt là hỗ trợ cảm xúccho trẻ có vấn đề. Nhưng đến những năm 1960, một loạt các phong trào biểu tình dâng cao trongxã hội, trường học bị các nhà hoạt động xã hội công kích là phân biệt chủng tộc, có cấu trúc tổchức giáo dục không thích hợp, và phân biệt đối xử theo giới. Cũng nhờ các phong trào xã hộinày, nhận thức về vấn đề của con người có sự thay đổi hướng chú ý: những rắc rối mà con ngườigặp phải không phải có nguyên nhân từ bản thân họ, mà có gốc rễ từ các vấn đề xã hội. Tươngứng, công tác xã hội trong trường học cũng thay đổi trọng tâm can thiệp của mình: nhân viêncông tác xã hội tại trường học thời kỳ này được cho rằng cần phải đóng chức năng kép: học vừaphải trợ giúp các cá nhân cụ thể, và đồng thời quan tâm xử lý nguồn gốc của các khó khăn màhọc sinh phải đối mặt tại trường. Thực hành nhóm được đề cao trong giai đoạn này. Cho tới những năm 1970 - 1980, nhu cầu nhân viên công tác xã hội trường học vẫn tiếp tụctăng cao. Các vấn đề xã hội như nghiện ngập, nghèo đói, lệch chuẩn, bất ổn chủng tộc, lạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm quan trọng của công tác xã hội học đường tại các trường học QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC ĐƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG HỌC 1 ThS. Hoàng Thị Thu Hoa Tóm tắt: Hiện nay, trong các trường học có nhiều vấn nạn xảy ra như bạo lực học đường,học sinh bỏ học, lạm dụng tình dục... Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục.Chính vì vậy, công tác xã hội học đường là rất cần thiết. Bài viết tập trung đi vào tìm hiểu tầmquan trọng của công tác xã hội học đường đồng thời nêu rõ vai trò của nhân viên công tác xãhội trong các trường học. Từ khóa: Công tác xã hội học đường; Vấn nạn học đường; Chất lượng giáo dục 1. Đặt vấn đề Công tác xã hội trường học (hay còn gọi là công tác xã hội học đường) đóng vai trò quantrọng trong việc hỗ trợ, giúp đỡ học sinh giải quyết các vấn đề khó khăn trong cuộc sống, nhằmđạt kết quả học tập và phát huy hết tiềm năng của mình. Công tác xã hội trong trường học là mộtlĩnh vực trong công tác xã hội được thực hiện trong trường học để giúp đỡ học sinh, giáo viên,hay cán bộ quản lý nhà trường tăng cường hoặc phục hồi năng lực thực hiện chức năng xã hộicủa họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu trong dạy và học(Freg, A.2006). Các đối tượng công tác xã hội trong trường học là khác nhau, mỗi thân chủ làmột cá thể riêng biệt với những vấn đề khác nhau. Chính vì vậy, đòi hỏi nhân viên công tác xãhội cần mềm dẻo, linh hoạt trong việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng khi thực hiện hoạt độngcan thiệp và trợ giúp. Mục đích chính của việc trợ giúp là tăng cường hoặc phục hồi chức năngxã hội và tạo những điều kiện thích hợp trong việc dạy và học. 2. Nội dung 2.1. Sự hình thành và phát triển của công tác xã hội học đường + Ở Mỹ: Những hoạt động công tác xã hội trường học đầu tiên bắt đầu từ thế kỷ XX với những hoạtđộng thăm viếng cơ sở (trường học, gia đình) nhằm thúc đẩy sự kết nối và phối hợp hoạt độnggiữa các bên. Người thực hiện các hoạt động thăm viếng này được gọi là “giáo viên vãng gia”. Sự hình thành và phát triển các hoạt động công tác xã hội trong trường học xuất phát từmột sự kiện đáng lưu ý trong giáo dục là việc thông qua đạo luật bắt buộc đi học đầy đủ. Sựthông qua đạo luật này cho thấy nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của giáo dục: Giáodục không chỉ là quyền lợi của học sinh và gia đình, mà còn là trách nhiệm của các công dân. Vàhệ quả là số lượng giáo viên vãng gia cũng gia tăng nhằm đảm bảo đạo luật này có hiệu quả. Trong bối cảnh như vậy, những năm đầu của thế kỷ XX, trọng tâm can thiệp của các hoạtđộng công tác xã hội với trường học là cộng đồng; với định hướng tiến tới việc thay đổi môitrường để cải thiện chất lượng giáo dục của cá nhân. Nhưng đến những năm 1920, trọng tâm canthiệp của các hoạt động công tác xã hội trường học sơ khai này từ từ thay đổi sang phía trọng1 Khoa Văn hóa Thông tin, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa 5 QUẢN LÝ - ĐÀO TẠOtâm vào việc điều chỉnh cá nhân học sinh. Các nhân viên công tác xã hội trong trường học bắtđầu chú ý hơn tới các hoạt động nhằm giảm thiểu lệch chuẩn, và tăng cường sức khỏe tâm thầncho học sinh. Tuy nhiên, cuộc suy thoái kinh tế những năm 1930 đã giảm hẳn số lượng nhân viên côngtác xã hội trường học. Trong suốt giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1950, những người còn làmviệc trong lĩnh vực này vẫn tiếp tục tập trung làm việc với cá nhân, đặc biệt là hỗ trợ cảm xúccho trẻ có vấn đề. Nhưng đến những năm 1960, một loạt các phong trào biểu tình dâng cao trongxã hội, trường học bị các nhà hoạt động xã hội công kích là phân biệt chủng tộc, có cấu trúc tổchức giáo dục không thích hợp, và phân biệt đối xử theo giới. Cũng nhờ các phong trào xã hộinày, nhận thức về vấn đề của con người có sự thay đổi hướng chú ý: những rắc rối mà con ngườigặp phải không phải có nguyên nhân từ bản thân họ, mà có gốc rễ từ các vấn đề xã hội. Tươngứng, công tác xã hội trong trường học cũng thay đổi trọng tâm can thiệp của mình: nhân viêncông tác xã hội tại trường học thời kỳ này được cho rằng cần phải đóng chức năng kép: học vừaphải trợ giúp các cá nhân cụ thể, và đồng thời quan tâm xử lý nguồn gốc của các khó khăn màhọc sinh phải đối mặt tại trường. Thực hành nhóm được đề cao trong giai đoạn này. Cho tới những năm 1970 - 1980, nhu cầu nhân viên công tác xã hội trường học vẫn tiếp tụctăng cao. Các vấn đề xã hội như nghiện ngập, nghèo đói, lệch chuẩn, bất ổn chủng tộc, lạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội học đường Vấn nạn học đường Chất lượng giáo dục Đổi mới phương pháp giáo dục Môi trường học đƣờngGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 190 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 89 1 0 -
11 trang 65 0 0
-
127 trang 43 0 0
-
19 trang 41 0 0
-
TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
39 trang 37 0 0 -
Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận 'Quản lý chất lượng tổng thể'
14 trang 34 0 0