Tầm soát khiếm thính sớm rất quan trọng đối với trẻ sơ sinh
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với trẻ nhỏ không nghe được, nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thời thì dù là bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường, trẻ cũng sẽ không nói được, dẫn đến tật điếc câm. Chính vì vậy, tầm soát khiếm thính của trẻ sơ sinh là việc rất quan trọng. Theo bác sĩ Lê Long Hải, Trưởng khoa Thính học, Bệnh viện Tai Mũi Họng Sài Gòn, thính giác là một trong những cơ quan phát triển tương đối đầy đủ ngay từ trong bụng mẹ. Khi trẻ sinh ra thì hệ thống thính giác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm soát khiếm thính sớm rất quan trọng đối với trẻ sơ sinhTầm soát khiếm thính sớm rất quan trọng đối với trẻ sơ sinhĐối với trẻ nhỏ không nghe được, nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thờithì dù là bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường, trẻ cũng sẽ không nói được, dẫnđến tật điếc câm. Chính vì vậy, tầm soát khiếm thính của trẻ sơ sinh là việc rấtquan trọng.Theo bác sĩ Lê Long Hải, Trưởng khoa Thính học, Bệnh viện Tai Mũi Họng SàiGòn, thính giác là một trong những cơ quan phát triển tương đối đầy đủ ngay từtrong bụng mẹ. Khi trẻ sinh ra thì hệ thống thính giác đã hoàn thiện.Chức năng của tai là dùng để nghe, chức năng của thanh quản là dùng để phát âm,hai bộ phận này có mối liên quan mật thiết, được điều khiển bởi não. Bản chất củaviệc hình thành tiếng nói là sự lặp lại những gì trẻ đã được nghe. Do đó, nếu trẻkhông nghe được thì dù thanh quản bình thường, trẻ vẫn không thể nói được.Trẻ sơ sinh cần được tầm soát khiếm thính sớm.Việc không giao tiếp được, ngôn ngữ và trí tuệ không phát triển sẽ dễ dẫn đếnnhững thay đổi bất thường trong thần kinh tâm lý của trẻ. Trẻ khiếm thính thườngdễ bị cô lập và chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.“Con người có giai đoạn phát triển ngôn ngữ nhất định, trong vòng 2 – 3 năm đầuđời là giai đoạn trẻ học ngôn ngữ rất nhanh. Trẻ bị khiếm thính nếu được phát hiện,can thiệp, hỗ trợ điều trị kịp thời ngay trong giai đoạn này thì mới có nhiều cơ hộinghe, nói và phát triển bình thường”, bác sĩ Hải cho biết.Ở các nước phát triển, tất cả các trẻ sơ sinh đều được tầm soát khiếm thính, để pháthiện sớm dị tật và hỗ trợ điều trị kịp thời trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ. ỞViệt Nam hiện nay vẫn chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của tầm soátkhiếm thính ở trẻ, nhiều trẻ khi lớn tuổi mới được phát hiện, do đó hiệu quả điều trịkém.“Có những dị tật dù thời gian điều trị trễ vẫn có hiệu quả, nhưng riêng khiếm thínhphải được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm mới có hy vọng trẻ nghe được ”, bác sĩHải cảnh báo.Khi phát hiện sớm, trẻ sẽ được hỗ trợ đeo máy nghe, máy trợ thính hoặc ốc tai điệntử để có thể học nghe, học nói sớm và phát triển như những trẻ em bình thường.Theo bác sĩ Hải, tỷ lệ trẻ khiếm thính trên thế giới hiện nay là khoảng 0,1%, đặcbiệt cao ở những nhóm đối tượng trẻ sinh non, sinh thiếu tháng (dưới 37 tuần) hoặcsinh già tháng (trên 42 tuần). Ngoài ra những trẻ có mắc các dị tật khác như mắt,tim, bộ phận sinh dục… cũng có khả năng khiếm thính cao.Một số nguyên nhân gây khiếm thính ở trẻ sơ sinh: Mẹ bị nhiễm Rubella, bị ngộ độc thuốc, dùng thuốc kháng sinh khi mang thai. Người mẹ có tiền căn sẩy thai. Do di truyền Khoảng 30% không rõ nguyên nhân.Bác sĩ Hải khuyến cáo, tất cả trẻ sơ sinh trước khi xuất viện đều cần được tầm soátkhiếm thính. Như đã nói, có 30% trẻ điếc bẩm sinh là không rõ nguyên nhân nênkhông thể loại trừ trường hợp trẻ bình thường vẫn có nguy cơ mắc phải.Đặc biệt với những nhóm trẻ nguy cơ cao sau đây thì việc tầm soát là rất cần thiết: Trẻ sinh non hoặc sinh già tháng Những trẻ chậm nói, nói ngọng, ít nhạy hoặc không có phản ứng với những âm thanh lớn xung quanh Trẻ mắc các dị tật bẩm sinh Trẻ có mẹ có tiền căn sẩy thai, mẹ nhiễm Rubella, ngộ độc thuốc khi mang thai.Tầm soát thính giác cho trẻ sơ sinh là một việc dễ làm, có thể tầm soát ngay nhữngngày đầu sau sinh, sẽ phát hiện sớm tình trạng khiếm thính ở trẻ và có biện pháp hỗtrợ kịp thời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tầm soát khiếm thính sớm rất quan trọng đối với trẻ sơ sinhTầm soát khiếm thính sớm rất quan trọng đối với trẻ sơ sinhĐối với trẻ nhỏ không nghe được, nếu không phát hiện sớm và can thiệp kịp thờithì dù là bộ phận phát âm hoàn toàn bình thường, trẻ cũng sẽ không nói được, dẫnđến tật điếc câm. Chính vì vậy, tầm soát khiếm thính của trẻ sơ sinh là việc rấtquan trọng.Theo bác sĩ Lê Long Hải, Trưởng khoa Thính học, Bệnh viện Tai Mũi Họng SàiGòn, thính giác là một trong những cơ quan phát triển tương đối đầy đủ ngay từtrong bụng mẹ. Khi trẻ sinh ra thì hệ thống thính giác đã hoàn thiện.Chức năng của tai là dùng để nghe, chức năng của thanh quản là dùng để phát âm,hai bộ phận này có mối liên quan mật thiết, được điều khiển bởi não. Bản chất củaviệc hình thành tiếng nói là sự lặp lại những gì trẻ đã được nghe. Do đó, nếu trẻkhông nghe được thì dù thanh quản bình thường, trẻ vẫn không thể nói được.Trẻ sơ sinh cần được tầm soát khiếm thính sớm.Việc không giao tiếp được, ngôn ngữ và trí tuệ không phát triển sẽ dễ dẫn đếnnhững thay đổi bất thường trong thần kinh tâm lý của trẻ. Trẻ khiếm thính thườngdễ bị cô lập và chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống.“Con người có giai đoạn phát triển ngôn ngữ nhất định, trong vòng 2 – 3 năm đầuđời là giai đoạn trẻ học ngôn ngữ rất nhanh. Trẻ bị khiếm thính nếu được phát hiện,can thiệp, hỗ trợ điều trị kịp thời ngay trong giai đoạn này thì mới có nhiều cơ hộinghe, nói và phát triển bình thường”, bác sĩ Hải cho biết.Ở các nước phát triển, tất cả các trẻ sơ sinh đều được tầm soát khiếm thính, để pháthiện sớm dị tật và hỗ trợ điều trị kịp thời trong giai đoạn phát triển ngôn ngữ. ỞViệt Nam hiện nay vẫn chưa chú trọng đúng mức đến tầm quan trọng của tầm soátkhiếm thính ở trẻ, nhiều trẻ khi lớn tuổi mới được phát hiện, do đó hiệu quả điều trịkém.“Có những dị tật dù thời gian điều trị trễ vẫn có hiệu quả, nhưng riêng khiếm thínhphải được phát hiện và hỗ trợ điều trị sớm mới có hy vọng trẻ nghe được ”, bác sĩHải cảnh báo.Khi phát hiện sớm, trẻ sẽ được hỗ trợ đeo máy nghe, máy trợ thính hoặc ốc tai điệntử để có thể học nghe, học nói sớm và phát triển như những trẻ em bình thường.Theo bác sĩ Hải, tỷ lệ trẻ khiếm thính trên thế giới hiện nay là khoảng 0,1%, đặcbiệt cao ở những nhóm đối tượng trẻ sinh non, sinh thiếu tháng (dưới 37 tuần) hoặcsinh già tháng (trên 42 tuần). Ngoài ra những trẻ có mắc các dị tật khác như mắt,tim, bộ phận sinh dục… cũng có khả năng khiếm thính cao.Một số nguyên nhân gây khiếm thính ở trẻ sơ sinh: Mẹ bị nhiễm Rubella, bị ngộ độc thuốc, dùng thuốc kháng sinh khi mang thai. Người mẹ có tiền căn sẩy thai. Do di truyền Khoảng 30% không rõ nguyên nhân.Bác sĩ Hải khuyến cáo, tất cả trẻ sơ sinh trước khi xuất viện đều cần được tầm soátkhiếm thính. Như đã nói, có 30% trẻ điếc bẩm sinh là không rõ nguyên nhân nênkhông thể loại trừ trường hợp trẻ bình thường vẫn có nguy cơ mắc phải.Đặc biệt với những nhóm trẻ nguy cơ cao sau đây thì việc tầm soát là rất cần thiết: Trẻ sinh non hoặc sinh già tháng Những trẻ chậm nói, nói ngọng, ít nhạy hoặc không có phản ứng với những âm thanh lớn xung quanh Trẻ mắc các dị tật bẩm sinh Trẻ có mẹ có tiền căn sẩy thai, mẹ nhiễm Rubella, ngộ độc thuốc khi mang thai.Tầm soát thính giác cho trẻ sơ sinh là một việc dễ làm, có thể tầm soát ngay nhữngngày đầu sau sinh, sẽ phát hiện sớm tình trạng khiếm thính ở trẻ và có biện pháp hỗtrợ kịp thời.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát khiếm thính trẻ sơ sinh mẹ và bé kiến thức y học y tế và giáo dục sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 74 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 58 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Bệnh vàng da tăng Bilirubin tự do ở trẻ sơ sinh và cách chăm sóc bệnh nhi
39 trang 51 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 51 0 0