Tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường năng lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TIẾP CẬN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM NCS.ThS.Trần Thị Vân Anh * và ThS. Trịnh Xuân Thắng ** Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, và được dự đoán sẽ vẽ lại bức tranh ngành dệt may toàn cầu. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đối mặt với những thách thức phát triển và nếu không sẵn sàng đổi mới, sẽ bị loại khỏi “cuộc chơi”. Trên cơ sở kết quả đánh giá mức độ sẵn sàng tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 của doanh nghiệp dệt may, bài viết đề xuất một số giải pháp để tăng cường năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong bối cảnh mới. Từ khóa: Doanh nghiệp dệt may, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ Abstract: The fourth industrial revolution has basically changed the production methods and has been estimated to draw the global textile panorama. The Vietnamese textile enterprises are facing challenges and developments and if Vietnam is not prepared to innovate, it will be eliminated from “the game”. Based on the readiness to approach the 4.0 revolution of textile enterprises, the article suggests some solutions to the promotion of the competitiveness of Vietnamese textile enterprises in the new context. Keywords: Textile enterprises, The fourth industrial revolution, the 4.0 revolution, technology. 1. Tổng quan về cuộc cách mạng của tổ chức trong chuỗi giá trị đi cùng với công nghiệp 4.0 các hệ thống vật lý trong không gian ảo, Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN internet vạn vật (IoT) và internet các dịch 4.0) có lẽ đã diễn ra từ khoảng những vụ (IoS)” [1]. năm 2000. Đặc trưng căn bản của nó là Bản chất của CMCN 4.0 là tối ưu ứng dụng hạ tầng công nghệ thông tin và hóa quy trình, phương thức sản xuất dựa truyền thông để xóa nhòa ranh giới giữa trên việc sử dụng nền tảng công nghệ số các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. và tích hợp tất cả các công nghệ thông Theo Klaus Schwab, CMCN 4.0, là một minh. Các công nghệ nền tảng như big thuật ngữ bao gồm một loạt các công nghệ data, điện toán đám mây, internet vạn vật, tự động hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, chế tạo và được định nghĩa là “một cụm công nghệ vật liệu mới, robot,… đang thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm và sẽ làm thay đổi nền sản xuất thế giới. * Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường ĐH KD&CN Hà Nội Tạp chí 81 ** Chuyên viên Bộ GD&ĐT Kinh doanh và Công nghệ Số 04/2019 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ Có hai xu hướng làm thay đổi vai trò của nghệ mới hơn và tân tiến hơn. công nghệ số: (1) Chi phí giảm thúc đẩy Về phạm vi ảnh hưởng, CMCN 4.0 lan tỏa rộng rãi công nghệ khác; (2) Kết dựa trên cuộc cách mạng số và kết hợp hợp nhiều loại hình công nghệ số và hội nhiều công nghệ dẫn đến những thay đổi tụ công nghệ số với các công nghệ khác. chưa có tiền lệ trong mô hình kinh tế, kinh Ví dụ, kết hợp công nghệ cảm biển mới, doanh, xã hội, và cá nhân. phân tích big data, điện toán đám mây và Về quy mô tác động, CMCN 4.0 bao kết nối internet vạn vật đang thúc đẩy quá gồm sự chuyển đổi của toàn bộ hệ thống, trình tự động hóa sản xuất và sản xuất trên khắp (và giữa) các quốc gia, các công thông minh. ty, các ngành công nghiệp và xã hội. CMCN 4.0 có những đặc trưng cơ bản: 2. Mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 1) CMCN 4.0 làm thay đổi nguyên lý 4.0 của doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất dựa trên sự kết hợp giữa thế giới Sáu trụ cột được dùng để đánh giá thực và thế giới ảo thông qua nền tảng số, mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN 4.0 hình thành nên hệ thống sản xuất thực- của doanh nghiệp công nghiệp bao gồm: ảo (Cyber-Physical Production System – chiến lược và cơ cấu tổ chức; nhà máy CPSS). thông minh; vận hành thông minh; sản CPSS là mạng lưới giao tiếp trực phẩm thông mình; dịch vụ dựa trên nền tuyến giữa các máy móc với nhau, được tảng dữ liệu; người lao động [3]. Nhìn tổ chức như mạng xã hội. Đây chính là chung, mức độ sẵn sàng tiếp cận CMCN nền tảng cho việc xây dựng các “nhà máy 4.0 của các doanh nghiệp dệt may cũng thông minh” hay các “nhà máy số”, trong giống như của doanh nghiệp công nghiệp đó, các hệ thống không gian ảo giám sát Việt Nam nói chung. Phần lớn các doanh các quá trình vật lý, tạo ra một bản sao nghiệp công nghiệp Việt Nam (85%) vẫn của thế giới vật lý trong không gian ảo. chưa có sự chuẩn bị tham gia CMCN 4.0 Internet vạn vật (IoT) thúc đẩy sự tương và một số nhỏ (13%) ở mức mới bắt đầu. tác giữa các hệ thống vật lý không gian ảo Số doanh nghiệp còn lại ở mức “trình với nhau và với con người theo thời gian độ cơ bản” hoặc “có kinh nghiệm”. Tuy thực; và qua đó, thay đổi căn bản về mô nhiên, trong số 17 ngành ưu tiên, ngành hình kinh doanh và tổ chức doanh nghiệp, dệt may và da giày là các ngành xuất khẩu bao gồm cả các công đoạn thiết kế, sản chủ lực của ngành công thương, nhưng lại xuất, phân phối và dịch vụ. có mức độ sẵn sàng thấp nhất. 2) CMCN 4.0 có những biến đổi mang Với kết quả khảo sát của UNDP và tính lịch sử cả về quy mô, tốc độ và phạm Bộ Công Thương (2019), có thể khẳng vi ảnh hưởng so với các cuộc cách mạng định các doanh nghiệp dệt may Việt Nam công nghiệp trước đây. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ Doanh nghiệp dệt may Cách mạng công nghiệp 4.0 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Nguồn nhân lực ngành dệt mayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 321 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 289 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 225 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Sự khác biệt về từ vựng giữa các biến thể tiếng Anh
6 trang 210 0 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
Những giải pháp nhằm phát huy tích cực của người học tiếng Nga
4 trang 196 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Hướng đi cho sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn B1 tiếng Anh
7 trang 145 0 0 -
Xu hướng logistics dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 144 0 0 -
9 trang 134 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 126 0 0 -
109 trang 116 0 0