Tăng cường ví dụ, bài tập nhằm rèn luyện cho sinh viên vận dụng xác suất thống kê trong thực tiễn nghề nghiệp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, các tác giả đưa ra một số tình huống với cùng một yêu cầu về nội dung kiến thức có thể tăng cường một số bài tập sử dụng thuật ngữ liên quan đến những ngành nghề khác nhau trong dạy học Xác suất Thống kê (XSTK)(ngành kinh tế, kĩ thuật) nhằm rèn luyện cho SV vận dụng XSTK trong thực tiễn nghề nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường ví dụ, bài tập nhằm rèn luyện cho sinh viên vận dụng xác suất thống kê trong thực tiễn nghề nghiệp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 75-82 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TĂNG CƯỜNG VÍ DỤ, BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN VẬN DỤNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Cơ bản và Sư phạm, Trường Đại học Hải Dương Tóm tắt. Trong giáo dục đại học, một trong những yêu cầu trong dạy học là việc đào tạo phải chú ý đến các hoạt động nghề nghiệp của sinh viên (SV). Bởi thế việc tăng cường các bài toán liên quan đến ngành nghề của SV sau này là rất cần thiết. Nó giúp cho SV có điều kiện tiếp xúc, làm quen với các thuật ngữ liên quan đến ngành nghề, giúp SV hiểu rõ các sự việc, hiện tượng xảy ra ở ngành nghề trong tương lai cũng như các hiện tượng xã hội, tự nhiên khác. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một số tình huống với cùng một yêu cầu về nội dung kiến thức có thể tăng cường một số bài tập sử dụng thuật ngữ liên quan đến những ngành nghề khác nhau trong dạy học Xác suất Thống kê (XSTK) (ngành kinh tế, kĩ thuật) nhằm rèn luyện cho SV vận dụng XSTK trong thực tiễn nghề nghiệp. Từ khóa: Xác suất thống kê, thực tiễn nghề nghiệp, ngành nghề.1. Mở đầu XSTK ra đời từ những bài toán, vấn đề thực tiễn. Với nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiềulĩnh vực, ngành nghề khác nhau, XSTK cũng đã được đưa vào chương trình dạy học ở nhiều trườngđại học, cao đẳng. Tính thực tiễn phổ dụng của XSTK là điều kiện thuận lợi giúp cho SV làm quen,tiếp cận với các ví dụ, bài tập có sử dụng thuật ngữ liên quan đến ngành nghề của SV sau này, đểtạo tiềm năng cho SV trong các ngành khác nhau có thể vận dụng tri thức XSTK vào ngành nghềtrong tương lai cũng như trong thực tiễn cuộc sống. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung vào tăng cường một số bài tập sử dụng thuật ngữ liênquan đến những ngành nghề khác nhau trong dạy học XSTK cho SV ngành kinh tế, kĩ thuật nhằmrèn luyện cho SV vận dụng XSTK trong thực tiễn nghề nghiệp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp Cùng với việc trang bị cho SV các kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học, biện pháp nàycòn trang bị cho SV nhận thức, sự nhạy cảm kiến thức về thực tiễn nghề nghiệp. Đồng thời tạođiều kiện cho SV có cơ hội tiếp cận với các thuật ngữ chuyên môn của lĩnh vực, ngành nghề tươngLiên hệ: Nguyễn Thị Thu Hà, e-mail: nguyenthuhacdkt@gmail.com. 75 Nguyễn Thị Thu Hàlai của họ. Các vấn đề liên quan đến ngành nghề của SV sẽ tạo được nhu cầu, hứng thú, động lựcđể SV tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Từ đó giúp họ thấy được ứng dụng của XSTK đối với chuyênngành của họ, đồng thời là môi trường giúp SV hiểu rõ các sự việc, bước đầu hình thành cho SVlối suy nghĩ, phân tích, phán xét và kĩ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp vàtrong cuộc sống sau này.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp Theo quan điểm của chúng tôi, có thể cho SV làm quen, tiếp cận với các thuật ngữ liên quanđến ngành nghề trong quá trình dạy học môn XSTK bằng nhiều cách khác nhau, thông qua nhiềuhình thức khác nhau: có thể đưa vào khi giảng bài mới thông qua các câu hỏi; cách đặt vấn đề haycó thể trang bị một số thông tin nào đó liên quan đến ngành nghề của SV nhằm gợi động cơ họctập cho SV trong giải bài tập. Ngoài ra cũng có thể đưa vào các giờ kiểm tra hay vào các buổi tổchức ngoại khóa cho SV. . . Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này theo chúng tôi GV cần tiến hành theo quy trìnhgồm các bước sau: Bước 1: Xác định kiến thức, lựa chọn bài tập có sử dụng thuật ngữ liên quan đếnngành nghề. Một trong những mục tiêu của việc giảng dạy bậc đại học là việc đào tạo phải chú ý đến cáchoạt động nghề nghiệp cho SV. Việc đưa một số thuật ngữ liên quan đến ngành nghề được thựchiện lồng ghép trong quá trình dạy học vào những thời điểm thích hợp là rất cần thiết. Trong bướcnày, chúng tôi chú trọng đến các vấn đề sau: - GV cần tìm kiếm, tích lũy, lựa chọn vấn đề khi đưa vào giảng dạy. - Cùng một nội dung kiến thức căn cứ vào đối tượng SV (kinh tế hay kĩ thuật) và nhận thứccụ thể của SV để tạo tình huống có vấn đề, nêu bài tập cho phù hợp. Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn SV giải các bài tập và giúp SV hiểu được rõ ý nghĩa củakết quả thu được. Ở bước này để SV lĩnh hội được kiến thức, hiểu được các thuật ngữ đã đưa ra, GV khôngnhất thiết phải tìm cách định nghĩa nó mà nó sẽ được làm rõ thông qua việc phân tích, giảng giảinhững bài tập cụ thể. Đồng thời, qua những bài tập đó SV biết nhìn nhận môn học dưới góc độ ứngdụng của nó trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng cường ví dụ, bài tập nhằm rèn luyện cho sinh viên vận dụng xác suất thống kê trong thực tiễn nghề nghiệp JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 75-82 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TĂNG CƯỜNG VÍ DỤ, BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN VẬN DỤNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ TRONG THỰC TIỄN NGHỀ NGHIỆP Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Cơ bản và Sư phạm, Trường Đại học Hải Dương Tóm tắt. Trong giáo dục đại học, một trong những yêu cầu trong dạy học là việc đào tạo phải chú ý đến các hoạt động nghề nghiệp của sinh viên (SV). Bởi thế việc tăng cường các bài toán liên quan đến ngành nghề của SV sau này là rất cần thiết. Nó giúp cho SV có điều kiện tiếp xúc, làm quen với các thuật ngữ liên quan đến ngành nghề, giúp SV hiểu rõ các sự việc, hiện tượng xảy ra ở ngành nghề trong tương lai cũng như các hiện tượng xã hội, tự nhiên khác. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một số tình huống với cùng một yêu cầu về nội dung kiến thức có thể tăng cường một số bài tập sử dụng thuật ngữ liên quan đến những ngành nghề khác nhau trong dạy học Xác suất Thống kê (XSTK) (ngành kinh tế, kĩ thuật) nhằm rèn luyện cho SV vận dụng XSTK trong thực tiễn nghề nghiệp. Từ khóa: Xác suất thống kê, thực tiễn nghề nghiệp, ngành nghề.1. Mở đầu XSTK ra đời từ những bài toán, vấn đề thực tiễn. Với nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiềulĩnh vực, ngành nghề khác nhau, XSTK cũng đã được đưa vào chương trình dạy học ở nhiều trườngđại học, cao đẳng. Tính thực tiễn phổ dụng của XSTK là điều kiện thuận lợi giúp cho SV làm quen,tiếp cận với các ví dụ, bài tập có sử dụng thuật ngữ liên quan đến ngành nghề của SV sau này, đểtạo tiềm năng cho SV trong các ngành khác nhau có thể vận dụng tri thức XSTK vào ngành nghềtrong tương lai cũng như trong thực tiễn cuộc sống. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung vào tăng cường một số bài tập sử dụng thuật ngữ liênquan đến những ngành nghề khác nhau trong dạy học XSTK cho SV ngành kinh tế, kĩ thuật nhằmrèn luyện cho SV vận dụng XSTK trong thực tiễn nghề nghiệp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Mục đích, ý nghĩa của biện pháp Cùng với việc trang bị cho SV các kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học, biện pháp nàycòn trang bị cho SV nhận thức, sự nhạy cảm kiến thức về thực tiễn nghề nghiệp. Đồng thời tạođiều kiện cho SV có cơ hội tiếp cận với các thuật ngữ chuyên môn của lĩnh vực, ngành nghề tươngLiên hệ: Nguyễn Thị Thu Hà, e-mail: nguyenthuhacdkt@gmail.com. 75 Nguyễn Thị Thu Hàlai của họ. Các vấn đề liên quan đến ngành nghề của SV sẽ tạo được nhu cầu, hứng thú, động lựcđể SV tìm hiểu và giải quyết vấn đề. Từ đó giúp họ thấy được ứng dụng của XSTK đối với chuyênngành của họ, đồng thời là môi trường giúp SV hiểu rõ các sự việc, bước đầu hình thành cho SVlối suy nghĩ, phân tích, phán xét và kĩ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp vàtrong cuộc sống sau này.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp Theo quan điểm của chúng tôi, có thể cho SV làm quen, tiếp cận với các thuật ngữ liên quanđến ngành nghề trong quá trình dạy học môn XSTK bằng nhiều cách khác nhau, thông qua nhiềuhình thức khác nhau: có thể đưa vào khi giảng bài mới thông qua các câu hỏi; cách đặt vấn đề haycó thể trang bị một số thông tin nào đó liên quan đến ngành nghề của SV nhằm gợi động cơ họctập cho SV trong giải bài tập. Ngoài ra cũng có thể đưa vào các giờ kiểm tra hay vào các buổi tổchức ngoại khóa cho SV. . . Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này theo chúng tôi GV cần tiến hành theo quy trìnhgồm các bước sau: Bước 1: Xác định kiến thức, lựa chọn bài tập có sử dụng thuật ngữ liên quan đếnngành nghề. Một trong những mục tiêu của việc giảng dạy bậc đại học là việc đào tạo phải chú ý đến cáchoạt động nghề nghiệp cho SV. Việc đưa một số thuật ngữ liên quan đến ngành nghề được thựchiện lồng ghép trong quá trình dạy học vào những thời điểm thích hợp là rất cần thiết. Trong bướcnày, chúng tôi chú trọng đến các vấn đề sau: - GV cần tìm kiếm, tích lũy, lựa chọn vấn đề khi đưa vào giảng dạy. - Cùng một nội dung kiến thức căn cứ vào đối tượng SV (kinh tế hay kĩ thuật) và nhận thứccụ thể của SV để tạo tình huống có vấn đề, nêu bài tập cho phù hợp. Bước 2: Tổ chức, hướng dẫn SV giải các bài tập và giúp SV hiểu được rõ ý nghĩa củakết quả thu được. Ở bước này để SV lĩnh hội được kiến thức, hiểu được các thuật ngữ đã đưa ra, GV khôngnhất thiết phải tìm cách định nghĩa nó mà nó sẽ được làm rõ thông qua việc phân tích, giảng giảinhững bài tập cụ thể. Đồng thời, qua những bài tập đó SV biết nhìn nhận môn học dưới góc độ ứngdụng của nó trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác suất thống kê Thực tiễn nghề nghiệp Tạp chí khoa học Giáo dục đại học Hoạt động nghề nghiệp Chuẩn kiến thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 327 5 0 -
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 207 0 0