Danh mục

TÁO MÈO

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.87 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công dụng: Táo mèo ở Việt Nam được dùng thay thế hay tương tự với vị thuốc sơn tra (quả của một số loài thuộc chi Crategus) làm thuốc bổ tỳ, vị, kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon, dễ tiêu chữa đầy bụng, ợ chua... dưới dạng thuốc sắc, cao lỏng hoặc tán bột uống. Liều dùng 10 - 20 gam / ngày và thường phối hợp với các vị thuốc khác. Quả táo mèo chín ăn được, đồng thời còn sử dụng để làm rượu vang và nước giải khát. Rượu vang táo mèo có đủ các vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÁO MÈOTÁO MÈO Công dụng: Táo mèo ở Việt Nam được dùng thay thế hay tương tự với vị thuốcsơn tra (quả của một số loài thuộc chi Crategus) làm thuốc bổ tỳ, vị, kíchthích tiêu hóa, làm ăn ngon, dễ tiêu chữa đầy bụng, ợ chua... dưới dạngthuốc sắc, cao lỏng hoặc tán bột uống. Liều dùng 10 - 20 gam / ngày vàthường phối hợp với các vị thuốc khác. Quả táo mèo chín ăn được, đồng thờicòn sử dụng để làm rượu vang và nước giải khát. Rượu vang táo mèo có đủcác vị ngọt, chua, đắng, chát và có mùi thơm đặc biệt. Hình thái: Cây gỗ nhỏ, cao 5 - 6 m hoặc hơn, cây non hoặc cây chồi có gai, phâncành nhiều. Lá mọc so le, lá ở cây con hoặc cây chồi xẻ 3 - 5 thùy, mép khíarăng không đều; lá ở cành trưởng thành hình trứng, bầu dục, dài 5 - 8 c m,rộng 2 - 4 cm, gốc tròn, đầu nhọn, mép nguyên hoặc có răng cưa nhỏ ở đầulá; mặt trên xanh, mặt dưới có lông dày, màu trắng xám; cuống lá dài 1,5cm; lá kèm sớm rụng. Hoa 1- 3 cái ở kẽ lá, màu trắng, có cuống 4 - 5 mm, cólông; đài gồm 5 răng; tràng 5 cánh mỏng; nhị nhiều; bầu hạ, 5 ô, mỗi ô 3 - 8noãn. Quả hạch, hình trứng hay gần hình cầu, đường kính 3 - 5 c m; lúc noncó lông, già nhẵn, có đài tồn tại, chín màu vàng xanh, có vị chua, chát và hơingọt; mùi thơm. Phân bố: Việt Nam: Điện Biên (Tuần Giáo, đèo Pha Đin), Lai Châu (Sìn Hồ),Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang (Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc); Yên Bái (MùCang Chải). Thế giới: Trung Quốc, Ấn Độ, Myanma. Đặc điểm sinh học: Táo mèo có nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm phía Bắc, khi xuống đếnViệt Nam chỉ thấy phân bố rải rác ở vùng núi giáp biên giới với Trung Quốc.Cây ưa sáng, ưa khí hậu ẩm mát của vùng nhiệt đới núi cao, nhiệt độ trungbình năm từ 15 đến 180C, lượng mưa từ 1.500 mm / năm (Phó Bảng) đến3.800 mm / năm (Sa Pa) và độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%. Táomèo thường mọc rải rác trên đất nương rẫy cũ, gần bờ suối, ven rừng núi đávôi, đôi khi thấy ở xung quanh làng bản. Độ cao phân bố 1.300 - 1.600 m.Cây sinh trưởng mạnh trong mùa xuân - hè; ra hoa trước hoặc đồng thời vớira lá non (tháng 2 - 3), quả già tồn tại đến tận tháng 10 (11 ); rụng lá vàomùa đông. Cây có chồi ngủ và sẽ mọc ra vào đầu mùa xuân năm sau. Táomèo tái sinh tự nhiên từ hạt, mọc chồi mạnh sau khi bị chặt và chồi rễ. Loạichồi này cũng được sử dụng làm cây giống để trồng.Thiên Môn Công dụng: Thiên môn là một vị thuốc bổ chữa suy nhược cơ thể, mỏi mệt, honhiều ngày, phổi nóng, khô cổ, mất tiếng, sốt, khát nước, táo bón. Ngàydùng: 8 - 16 g dưới dạng thuốc sắc hoặc cao lỏng pha rượu uống. Thườngdùng phối hợp với các vị thuốc khác có cùng tác dụng. Hình thái: Cây leo, dạng bụi, sống lâu năm, dài 1 - 1.5 m, có khi hơn. Rễ củ mập,hình thoi, thuôn dài, mọc thành chùm. Thân và cành hình trụ, phân nhánhnhiều, mọc quấn vào nhau thành bụi dày, nhẵn và có gai cong. Những cànhnhỏ biến đổi thành lá gọi là diệp chi, hình lưỡi liềm, dài 2 - 3 cm, rộng 1mm, đôi khi thành gai ở cành chính, đầu nhọn, gốc có mặt cắt 3 góc. Lá tiêugiảm thành những vảy nhỏ. Cụm hoa mọc ở kẽ các diệp chi gồm; 2 - 3 hoamàu trắng. Hoa đực có bao hoa gồm 6 mảnh, 6 nhị và nhuỵ lép; hoa cái cóbao hoa như hoa đực, nhị ngắn hơn, bao phấn tiêu giảm, bầu thuôn, nhẵn.Quả mọng, hình cầu, đường kính 5 - 6 mm, màu lục nhạt sau chuyển vàngngà rồi màu trắng; hạt 1 màu đen. Phân bố: Việt Nam: Thanh Hóa (đảo Hòn Mê), Nghệ An (huyện Quỳnh Lưu)lHà Tĩnh (Kỳ Anh); Quảng Nam (đảo C ù Lao Chàm); Quảng Ngãi (BìnhSơn, Đức Phổ); Bình Định (Phù Mỹ, Phù Cát); Phú Yên (Tuy Hòa); KhánhHòa (Vạn Ninh, Ninh Hòa, Cam Ranh, đảo Hòn Tre); Gia Lai (Chư Prông);Ninh Thuận (Ninh Hải); Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo); Kiên Giang (đảoPhú Quốc). Thế giới: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan... Đặc điểm sinh học: Nguồn gốc của thiên môn có thể từ vùng nhiệt đới châu Á. Ở ViệtNam, cây phân bố tự nhiên cũng giảm dần từ Miền Nam ra Bắc. Thiên mônlà loại cây leo nhỏ sồng nhiều năm, ưa sáng và thường leo trùm lên các câybụi trong các truông gai ven biển hoặc rừng thưa bán rụng lá. Cây có thểsống được trên nhiều loại đất; ở vùng đất cát ven biển và đảo, có nhiều dâythiên môn lớn, bộ rễ củ dài 30 - 50 cm, với tổng khối lượng tới 3 kg. Câytrồng trên đất thịt ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ, rễ củ thường ngắn,5 - 10 cm. Do có phần gốc và toàn bộ rễ củ nằm sâu trong cát, nên thiên môncó khả năng chịu hạn cao. Cây mọc tự nhiên ở phía Nam có hiện tượng tànlụi vào mùa khô; đến đầu mùa mưa, từ gốc dưới mặt đất mọc lên vài chồimăng mới. Thiên môn ra hoa quả nhiều, từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm.Tái sinh tụ nhiên chủ yếu bằng hạt. ...

Tài liệu được xem nhiều: