Tạo phì thảo nhuận tràng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo phì thảo nhuận tràngTạo phì thảo nhuận tràng Tạo phì thảo có tên khoa học Saponaria officinalis L., thuộc họ Cẩm chướng (Caryophyllceae). Đây là loại cây có nguồn gốc từ châu Âu và Tây Á châu được di thực sang nước ta trồng tại vườn thuốc ở Sa-Pa. Cây ưa đất ẩm, nên khi chăm sócCây ngâm lâu có độc vì vậy khi dùng phải tưới đầy đủ. Tạo phì thảo đượcđể uống phải thận trọng gieo trồng bằng hạt vào mùa xuân, song cũng có thể bằng cách tách bụithân rễ vào mùa thu hay mùa xuân sau đó trồng hàng cách hàng chừng 50cmvà cây cách nhau 30 – 40cm. Sau 5 năm trồng mới được thu hoạch. Bộ phậnđược sử dụng làm thuốc là toàn cây Tạo phì thảo. Tuy nhiên vẫn có thể thuhái thân vào năm thứ 2 trước khi có hoa rồi bó thành túm. Còn thân rễ thuhoạch vào năm thứ 5 phơi khô và cắt đoạn dài 5 – 6cm.Là loại cây thân thảo sống nhiều năm, thân rễ hình trụ, mọc trườn với rễdạng sợi ở mấu. Thân mọc thẳng thành bụi cao khoảng từ 40 – 80cm, xù xìphân nhánh. Lá mọc đối, xoan ngọn giáo, có 3 gân. Hoa ra vào mùa hè vàkéo dài mãi tới tháng 7 đến tháng 9 hằng năm; hoa có màu hồng hay trăngtrắng xếp thành chùy dày hoa ở ngọn. Quả nang thuôn, chứa nhiều hạt.Người ta cũng đã phân tích thành phần hóa học chứa trong Tạo phì thảo thấychủ yếu là saponin chiếm 5%, các flavonoid, vitamine E và gôm. Khi lá vàrễ của loại cây này được nấu lên chứa các chất nổi bọt và chát.Đông y cho rằng lá và rễ có vị chát, tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, làm thôngmật, long đờm, song thân rễ còn có tác dụng lợi sữa, làm long đờm và trị cácrối loạn đường hô hấp. Thuốc thường được sử dụng trị bệnh ngoài da nhưEczema, Ecpet mọc vòng. Trị chứng Thống phong và thấp khớp hay viêmhọng, chứng ứ mạch bạch huyết.1Để tham khảo, dưới đây xin giới thiệu những phương thuốc tiêu biểu trịbệnh từ thuốc Tạo phì thảo.* Dùng nhuận tràng, lợi tiểu: Lấy toàn cây Tạo phì thảo 15g, cho vào ấmđun sôi trong vài phút rồi gạn lấy nước uống. Ngày dùng 1 chén (khoảng30ml) uống trước bữa ăn 30 phút.* Trị chứng ứ bạch huyết: Lấy ngọn cây có hoa giã đắp hoặc sau giã lấy xátvào chỗ ứ huyết. Cũng có thể lấy 60 – 80g thuốc cho vào 1 lít nước lã rồiđem đun sôi gạn lấy nước để cho nguội dần khi thấy còn ấm lấy tẩm vàokhăn đắp vào chỗ bạch huyết bị ứ. Ngày 1 – 2 lần.* Gội đầu trị bệnh da: Lấy Tạo phì thảo chừng 60 – 80g cho vào 1 lít nướcđun sôi sau lấy nước gội đầu phòng trị các bệnh da ở đầu tóc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhuận tràng là gì công dụng của nhuận tràng lưu ý cho nhuận tràng kiến thức cơ sở y học thường thức kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 1
26 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0