Danh mục

Tập bài giảng Kế hoạch hóa thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 tập bài giảng "Kế hoạch hóa thể dục thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Quản lý kế hoạch phát triển thể dục thể thao; Theo dõi và đánh giá kế hoạch phát triển thể dục thể thao; Xây dựng quy hoạch phát triển thể dục thể thao; Xây dựng kế hoạch phát triển thể dục thể thao ở địa phương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Kế hoạch hóa thể dục thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa CHƢƠ 5 QUẢ Ý KẾ P ÁT TR Ể T Ể Ụ T Ể T 1. Quản lý kế hoạch 1.1. Khái niệm quản lý kế hoạch Quản lý kế hoạch là một phương pháp quản lý được tổ chức một cách chặt chẽ,nhất quán, có định hướng rõ ràng nhằm vào việc thực hiện và đạt được những mục tiêucụ thể với những nguồn lực xác định trong khoảng thời gian giới hạn. Nói cách khác,quản lý kế hoạch hướng tới hoạt động quản lý một cách tập trung vào thực hiện dứtđiểm những mục tiêu quản lý, hoàn thành những nhiệm vụ cụ thể trong những khoảngthời gian nhất định khi tổ chức một hoạt động nào đó. Quản lý kế hoạch còn được hiểu như một cách thức quản trị kế hoạch (hoặcquản trị dự án). Theo nghĩa này, quản trị kể hoạch (dự án) là toàn bộ những hoạt động,chức năng riêng rẽ được kết hợp với nhau để đảm bảo thực hiện có kết quả chu kỳ củakế hoạch và đưa vào khai thác, sử dụng kịp thời, đáp ứng yêu cầu đặt ra. Quản lý kếhoạch còn được xem là nghệ thuật củ hướng dẫn và phối hợp các nguồn lực trong suốtchu kỳ của kế hoạch dự án bằng việc sử dụng công cụ quản lý hiện đại để đạt đượcmục tiêu về quy mô, chi phí, thời gian, chất lượng và sự thỏa mãn của người tham gia.Bản chất của hoạt động này là tạo ra một chuỗi các hoạt động quản lý theo chu trình,có tính khép kín, định hướng theo kết quả cuối cùng là mục tiêu của kế hoạch. Trong quản lý kế hoạch, việc xác định các yêu cầu cần đạt được căn cứ vàophương pháp đánh giá quá trình chuẩn bị, thực hiện và kết thúc kế hoạch có vai tròquan trọng. Có những nguyên nhân làm cho việc quản lý một kế hoạch thể dục thểthao không thành công như: - Xác định mục tiêu kế hoạch không rõ ràng, không nhận rõ đầu ra hoặc đầu rakhông được định lượng rõ, không còn chính xác, phù hợp với tình hình mới mà khôngđược điều chỉnh kịp thời và hợp lý; - Mục tiêu của kế hoạch không tương xứng với nguồn lực bỏ ra, cũng nhưkhông đảm bảo sự cân đối, tương xứng giữa các nguồn lực với nhau về mặt kinh tế, kỹthuật và thời gian; - Quan điểm, nhận thức về kế hoạch không đúng, đặc biệt sự thiếu quan tâmtới hiệu quả của kế hoạch và hiệu quả của việc thực hiện kế hoạch; - Nhiệm vụ của các đơn vị, bộ phận có liên quan trong kế hoạch không đượcxác định cụ thể, dẫn đến những cách hiểu mơ hồ, đặc biệt là nhận thức không đồngnhất giữa các chủ thể, các đối tượng thụ hưởng thành quả của thể dục thể thao, thậmchí giữa các cán bộ quản lý kế hoạch làm cho trách nhiệm không rõ ràng, công việckhông được thực hiện đầy đủ hoặc xử lý công việc chồng chéo; - Thiếu sự kiểm tra, giám sát trong quá trình chuẩn bị và thực hiện kế hoạch 100hoặc sự kiểm tra, giám sát không thích hợp, gây khó khăn cho việc thực hiện, hoặc kếtquả của việc kiểm tra, giám sát kế hoạch không được khai thác, sử dụng đúng đắn; - Không thu hút được những chủ thể cần thiết tham gia vào chu kỳ kế hoạch,đặc biệt là trong các giai đoạn hình thành, giám sát thực hiện kế hoạch. - Quan hệ sở hữu trong kế hoạch không được xác định rõ ràng, hợp lý, khôngđược quán triệt tới các chủ thể có liên quan, không được đảm bảo bằng cơ chế thíchhợp. - Nhân sự thực hiện kế hoạch không được lựa chọn đúng nên không đáp ứngđược yêu cầu, không bố trí đúng người vào những vị trí, công việc thích hợp. Phâncông công việc thiếu hợp lý, vừa có sự trùng lắp trách nhiệm, vừa có công việc thiếungười theo dõi, triển khai, chỉ đạo, có những việc quá nhiều người làm một cách khôngcần thiết, trong khi có những việc bỏ quên...; - Có sự thay đổi quá nhiều và quá thường xuyên về mặt nhân sự, đặc biệt lànhững vị trí quản lý chủ chốt. - Thiếu một cơ chế điều hành, quản lý thích hợp, dẫn tới việc ra quyết định quáchậm trễ, thủ tục quá rắc rối, chậm chạp, thậm chí quan liêu, đồng thời có những sơ hởlàm cho việc quản lý kế hoạch kém hiệu quả. - Công tác xây dựng, ban hành các văn bản liên quan đến kế hoạch thiếu đồngbộ, chu đáo... Những nguyên nhân này có thể có những hình thức biểu hiện và mức độ khácnhau, gây ra những tác động khác nhau, đồng thời cũng đòi hỏi phải áp dụng nhữngbiện pháp khắc phục rất khác biệt trong từng kế hoạch riêng. Trong nhiều trường hợp,khi một kế hoạch không được tổ chức hợp lý ngay từ đầu, những tác động bất lợi nàyđan xen, kết họp lẫn nhau làm cho việc khắc phục trở nên khó khán, phức tạp. 1.2. hức năng của quản lý kế hoạch Theo chức năng chung của khoa học quản lý, người ta chia chức năng quản lýkế hoạch thành 4 nhóm cơ bản sau: 1.2.1. Chức năng lập kế hoạch Lập kế hoạch hay hoạch định kế hoạch là chức năng đầu tiên của hoạt độngquản lý, nó có vai trò quan trọng là xác định phương hướng hoạt động và phát triểncủa một tổ chức, xác định các kết quả cần đạt được trong tương lai. Có 2 quan niệmkhác nhau về hoạch định: Thứ nhất, hoạch định là quá trình xác định những mục tiêu, nhiệm vụ vàphương thức, giải pháp tổt nhất để đạt được mục tiêu đó. Như vậy, việc hoạch địnhtheo nghĩa trên phải bao gồm đồng thời hai quá trình xác định mục tiêu (cái gì cần phảilàm?) và con đường đạt đến mục tiêu (làm cái đó như thể nào?). Thứ hai, hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những thay đổi và tínhkhông chắc chắn của kế hoạch bàng việc dự, liệu những phương án, cách thức hành 101động sẽ được điều chỉnh trong tương lai. Nguyên nhân chính là xuất phát từ nhữngbiến động thường xuyên của thực tiễn môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến kế hoạch. Nhìn chung, xét về mặt bản chất, hoạch định kế hoạch là một hoạt động chủquan, có ý thức, có tổ chức của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quyluật khách quan nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi, trình tự các cách thứctiến hành trong hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: