Tập bài giảng Quản lý sân bãi, công trình thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 tập bài giảng "Quản lý sân bãi, công trình thể thao" tiếp tục trình bày các nội dung về: Quản lý thiết kế xây dựng công trình thể thao; Quản lý đầu tư phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật thể thao; Quy hoạch hệ thống cơ sở vật chất ký thuật thể thao;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản lý sân bãi, công trình thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Chương 3: QUẢN LÝ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO Bài 1: QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO1. Một số vấn đề cần chú ý trong quản lý xây dựng công trình TDTT- Dự án đầu tư xây dựng công trình thể thao là tập hợp các đề xuất có liên quan đếnviệc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trìnhxây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác địnha. Cấp công trình, chất lượng sử dụng và chất lượng xây dựng công trình Bảng 1: CẤP, CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO Cấp nhà và cấp Chất lượng Chất lượng xây dựng công trình công trình sử dụng Niên hạn sử dụng Bậc chịu lửa Cấp I Bậc 1 Trên 100năm 1 hoặc 2 Cấp II Bậc 2 50-100năm 3 Cấp III Bậc 3 20-50năm 4 Cấp IV Bậc4 Dưới 20năm 5 Bảng 2: CHẤT LƢỢNG VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH THỂ THAOChất lượng sử Yêu cầu sử dụng dụng Bậc 1 Để huấn luyện và thi đấu qui mô lớn trong nước và quốc tế Bậc 2 Để huấn luyện và thi đấu trong nước Bậc 3 Giảng dạy và huấn luyện thi đấu ở cơ sở Bậc4 Sử dụng cho vui chơi, giảng dạy, huấn luyện thi đấu phổ thông b. Phân cấp kỹ thuật công trình- Tuỳ theo công trình và yêu cầu cụ thể việc phân cấp kỹ thuật công trình TDTT sẽđược tiến hành theo những tiêu chí nhất định.- Khi một dự án có nhiều công trình thành phần thuộc loại khác nhau thì từng côngtrình đó được xếp theo loại và cấp tương ứng. 41- Các công trình công nghiệp được lấy qui mô để phân cấp nhằm xếp hạng và lựachọn được nhà thầu có năng lực thiết kế các công trình thuộc dây chuyền côngnghệ chính của nhà máy.- Các hạng mục công trình trong nhà máy được phân theo loại và cấp công trìnhtương ứng. Loại, cấp công trình trong bảng còn được sử dụng để thiết kế công trìnhtheo tầm quan trọng (hệ số độ tin cậy tải trọng), độ bền vững (tuổi thọ), cấp chịulửa theo các tiêu chuẩn được lựa chọn, yêu cầu sử dụng công trình và yêu cầu về sửdụng hiệu quả vốn đầu tư. c. Phân cấp quản lý công trình - Công trình thể thao cấp quốc gia do Uỷ ban TDTT quản lý và sử dụng - Công trình thể thao cấp tỉnh, thành do sở TDTT quản lý và sử dụng - Công trình thể thao cấp huyện, quận do UBND huyện, quận trực tiếp sử dụngvà quản lý hoặc giao cho các đơn vị hay trường học nào đó đảm nhận nhiệm vụquản lý, sử dụng. - Công trình thể thao cấp cơ sở do xã phường quản lý, sử dụng - Để có thể quản lý tốt được các công trình và cơ sở vật chất – kỹ thuật TDTTcác nhà quản lý TDTT cần phải nắm chắc các nội dung cơ bản trong hướng dẫnthiết kế xây dựng công trình thể thao do uỷ ban TDTT ban hành 2. Yêu cầu cơ bản của kế hoạch đầu tư xây dựng công trình thể thao- Xây dựng các công trình thể dục thể thao phải chú ý đến nhu cầu xã hội hiện tại,mà còn chú ý đến nhu cầu tương lai . Muốn vậy phải xây dựng được địa điểm, thiếtbị sao cho phù hợp với quá trình sử dụng. 42 - Đầu tư cho sự phát triển phong trào TDTT nhà nước chính là sự quan tâm,công tác quản lý điều kiện về cơ sở vật chất, sân bãi (CSVC) luyện tập và thi đấuTDTT từ trung ương đến cơ sở. - Bên cạnh sự đầu tư từ ngân sách nhà nước; nhiều cơ quan, đơn vị, các tổchức, cá nhân đã đầu tư kinh phí xây dựng CSVC phục vụ hoạt động TDTT. - Hầu hết các CSVC đã xây dựng đầu tư phát huy được hiệu quả; hệ thống tổchức các giải thi đấu thể thao hàng năm được củng cố hoàn thiện từ cơ sở là điềukiện thuận lợi cho phong trào TDTT từ trung ương đến cơ sở từng bước phát triểnvà nâng lên. Đặc biệt Khu Liên hợp TDTT đã trở thành địa điểm tổ chức các hoạtđộng TDTT trong toàn quốc và các sự kiện chính trị quan trọng, đồng thời là nơiquản lý, huấn luyện, ươm mầm các tài năng đội trẻ và đội tuyển của quốc gia. - Hai ba năm gần đây, trên toàn quốc xuất hiện mô hình kinh doanh sânluyện tập bóng đá cỏ nhân công tác quản lý có chất lượng cao nên các cầu thủbóng đá phong trào có nhiều lựa chọn để thực hiện niềm đam mê và rèn luyện sứckhỏe. Cũng từ đó phong trào TDTT quần chúng trong tỉnh có bước phát triển đángkể; số người tập luyện TDTT thường xuyên đến nay chiếm 28,5% dân số; duy trìvà phát triển mới 1.500 đội thể thao, 861 CLB TDTT. Điều cần ghi nhận với việcđầu tư xây dựng CSVC đã và đang công tác quản lý được nguồn VĐV tài năngcho các môn thể thao thành tích cao. - Tuy nhiên, hiện nay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Quản lý sân bãi, công trình thể thao: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Chương 3: QUẢN LÝ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO Bài 1: QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO1. Một số vấn đề cần chú ý trong quản lý xây dựng công trình TDTT- Dự án đầu tư xây dựng công trình thể thao là tập hợp các đề xuất có liên quan đếnviệc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trìnhxây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm,dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác địnha. Cấp công trình, chất lượng sử dụng và chất lượng xây dựng công trình Bảng 1: CẤP, CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỂ THAO Cấp nhà và cấp Chất lượng Chất lượng xây dựng công trình công trình sử dụng Niên hạn sử dụng Bậc chịu lửa Cấp I Bậc 1 Trên 100năm 1 hoặc 2 Cấp II Bậc 2 50-100năm 3 Cấp III Bậc 3 20-50năm 4 Cấp IV Bậc4 Dưới 20năm 5 Bảng 2: CHẤT LƢỢNG VÀ YÊU CẦU SỬ DỤNG CÔNG TRÌNH THỂ THAOChất lượng sử Yêu cầu sử dụng dụng Bậc 1 Để huấn luyện và thi đấu qui mô lớn trong nước và quốc tế Bậc 2 Để huấn luyện và thi đấu trong nước Bậc 3 Giảng dạy và huấn luyện thi đấu ở cơ sở Bậc4 Sử dụng cho vui chơi, giảng dạy, huấn luyện thi đấu phổ thông b. Phân cấp kỹ thuật công trình- Tuỳ theo công trình và yêu cầu cụ thể việc phân cấp kỹ thuật công trình TDTT sẽđược tiến hành theo những tiêu chí nhất định.- Khi một dự án có nhiều công trình thành phần thuộc loại khác nhau thì từng côngtrình đó được xếp theo loại và cấp tương ứng. 41- Các công trình công nghiệp được lấy qui mô để phân cấp nhằm xếp hạng và lựachọn được nhà thầu có năng lực thiết kế các công trình thuộc dây chuyền côngnghệ chính của nhà máy.- Các hạng mục công trình trong nhà máy được phân theo loại và cấp công trìnhtương ứng. Loại, cấp công trình trong bảng còn được sử dụng để thiết kế công trìnhtheo tầm quan trọng (hệ số độ tin cậy tải trọng), độ bền vững (tuổi thọ), cấp chịulửa theo các tiêu chuẩn được lựa chọn, yêu cầu sử dụng công trình và yêu cầu về sửdụng hiệu quả vốn đầu tư. c. Phân cấp quản lý công trình - Công trình thể thao cấp quốc gia do Uỷ ban TDTT quản lý và sử dụng - Công trình thể thao cấp tỉnh, thành do sở TDTT quản lý và sử dụng - Công trình thể thao cấp huyện, quận do UBND huyện, quận trực tiếp sử dụngvà quản lý hoặc giao cho các đơn vị hay trường học nào đó đảm nhận nhiệm vụquản lý, sử dụng. - Công trình thể thao cấp cơ sở do xã phường quản lý, sử dụng - Để có thể quản lý tốt được các công trình và cơ sở vật chất – kỹ thuật TDTTcác nhà quản lý TDTT cần phải nắm chắc các nội dung cơ bản trong hướng dẫnthiết kế xây dựng công trình thể thao do uỷ ban TDTT ban hành 2. Yêu cầu cơ bản của kế hoạch đầu tư xây dựng công trình thể thao- Xây dựng các công trình thể dục thể thao phải chú ý đến nhu cầu xã hội hiện tại,mà còn chú ý đến nhu cầu tương lai . Muốn vậy phải xây dựng được địa điểm, thiếtbị sao cho phù hợp với quá trình sử dụng. 42 - Đầu tư cho sự phát triển phong trào TDTT nhà nước chính là sự quan tâm,công tác quản lý điều kiện về cơ sở vật chất, sân bãi (CSVC) luyện tập và thi đấuTDTT từ trung ương đến cơ sở. - Bên cạnh sự đầu tư từ ngân sách nhà nước; nhiều cơ quan, đơn vị, các tổchức, cá nhân đã đầu tư kinh phí xây dựng CSVC phục vụ hoạt động TDTT. - Hầu hết các CSVC đã xây dựng đầu tư phát huy được hiệu quả; hệ thống tổchức các giải thi đấu thể thao hàng năm được củng cố hoàn thiện từ cơ sở là điềukiện thuận lợi cho phong trào TDTT từ trung ương đến cơ sở từng bước phát triểnvà nâng lên. Đặc biệt Khu Liên hợp TDTT đã trở thành địa điểm tổ chức các hoạtđộng TDTT trong toàn quốc và các sự kiện chính trị quan trọng, đồng thời là nơiquản lý, huấn luyện, ươm mầm các tài năng đội trẻ và đội tuyển của quốc gia. - Hai ba năm gần đây, trên toàn quốc xuất hiện mô hình kinh doanh sânluyện tập bóng đá cỏ nhân công tác quản lý có chất lượng cao nên các cầu thủbóng đá phong trào có nhiều lựa chọn để thực hiện niềm đam mê và rèn luyện sứckhỏe. Cũng từ đó phong trào TDTT quần chúng trong tỉnh có bước phát triển đángkể; số người tập luyện TDTT thường xuyên đến nay chiếm 28,5% dân số; duy trìvà phát triển mới 1.500 đội thể thao, 861 CLB TDTT. Điều cần ghi nhận với việcđầu tư xây dựng CSVC đã và đang công tác quản lý được nguồn VĐV tài năngcho các môn thể thao thành tích cao. - Tuy nhiên, hiện nay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý sân bãi thể thao Quản lý công trình thể thao Quản lý Thể dục thể thao Xây dựng công trình thể thao Cấp công trình thể thao Bảo quản công trình thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 111 0 0
-
Quyết định số 345/QĐ-UBND năm 2013
39 trang 41 0 0 -
9 trang 31 0 0
-
Đánh giá thực trạng năng lực vận động của trẻ tự kỷ mức độ nhẹ và trung bình tại thành phố Đà Nẵng
8 trang 30 0 0 -
Thực trạng rủi ro pháp lý trong hoạt động Thể dục thể thao ở Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
6 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào cầu lông cho sinh viên Đại học Huế
8 trang 24 0 0 -
Tập bài giảng Cầu lông chuyên sâu: Phần 2 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
201 trang 24 0 0 -
Những yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động đối với sinh viên ngành quản lý thể dục thể thao
12 trang 23 0 0 -
6 trang 22 0 0