Danh mục

Tập bài giảng Trò chơi vận động: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (58 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tập bài giảng "Trò chơi vận động: Phần 1" trình bày những nội dung chính sau đây: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của trò chơi; Xác định trò chơi vận động và phương pháp giảng dạy trò chơi vận động; Thực hành trò chơi vận động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập bài giảng Trò chơi vận động: Phần 1 - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓATRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ------------------------------------- TẬP BÀI GIẢNG TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG (Dành cho sinh viên ngành Quản lý thể dục thể thao) Giảng viên soạn : Nguyễn Thành Trung Bộ môn : Quản lý thể dục thể thao Khoa : Quản lý thể thao Mã học phần : QTT027 THANH HÓA, NĂM 2018 1 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi mới công tác đào tạo GV phổng thông và cán bộ Quản lýthể thao, dự án phát triển GV phổ thông và cán bộ quản lý thể thao đã tổ chứcbiên soạn các mô đun đào tạo theo chương trình Đại học mới nhằm nâng caonăng lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những đổi mới về nội dung, phươngpháp dạy học Trò chơi vận động là một môn học phong phú, hấp dẫn và có sức lôi cuốn mạnhmẽ, nhất là đối với thanh thiếu niên ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Đây là môn học đượcphát triển rộng rãi ở hầu hết ở các cấp học. Trò chơi vận động đang ngày càng được phát triển trong các giờ học GDTC và thểthao tại các trường đại học, trường cao đẳng, trung học chuyện nghiệp và các trường phổthông. Trường Đại học Văn hoá, thể thao và du lịch Thanh Hoá, trò chơi vận động là mônhọc trong chương trình đào tạo ngành Quản lý thể thao, nhằm mục đích trang bị nhữngkiến thức cơ bản nhất về các trò chơi dân gian, giúp sinh viên nắm được kiến thức cácmôn trò chơi dân gian, khi ra trường công tác để áp dụng và công việc của mình. Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường cùng sự hợp tác của các nhàchuyên môn, tổ bộ môn của nhà trường, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, rút kinhnghiệm đã cố gắng biên soạn tập bài giảng trò chơi vận động. Để phục vụ công tác giảngdạy và học tập ngành quản lý thể thao của nhà trường Tập bài giảng trò chơi vận động được in lần này gồm hai tín chỉ được bố trí hợp lý,các mô đun khoa học nhằm cung cấp đầy đủ cho sinh viên, nhất là những sinh viên chuyênngành Quản lý thể thao nhũng kiến thức cơ bản, hiện đại về lý luận và thực tiến, thựchành trò chơi vận động để khi ra trường có được kiến thức cơ bản về trò chơi vận độngphục vụ tốt cho công việc của mình. Trong quá trình biên soạn tập bài giảng này, tuy đã hết sức cố gắng xong do điềukiện tìm hiểu, nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất 2mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà chuyên môn và các bạn đồng nghiệp để tácgiả lần sau tái bản hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Bộ môn THTT Trường Đại học Văn hoá, thể thao và du lịch Thanh Hoá 3 BÀI GIẢNG MÔN TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG1. Mục tiêu và yêu cầu của học phần1.1. Mục tiêu tổng quátCông tác giáo dục thể chất trong các trường đại học là một mặt giáo dục quantrọng, một bộ phận không thể tách rời của chất lượng đào tạo nói chung.. Chúngta đều hiểu: Mỗi trường đại học đều có những đặc thù ngành nghề và nhiệm vụriêng. Công tác giáo dục thể chất phải tuân theo đặc thù riêng đó để phục vụ tốtnhất về mặt sức khoẻ, phát triển các tố chất thể lực của sinh viên phù hợp vớingành nghề mà sau này khi ra trường công tác họ có thể cống hiến được nhiềunhất cho xã hội, cho gia đình và cho chính bảnTrong các môn học giáo dục thể chất, trò chơi vận động là môn học nhằm tạo rasự vui vẻ và đoàn kết. Chính vì thế mà trò chơi vận động là một trong nhữnghoạt động của con người nó nẩy sinh từ lao động sản xuất. Nói cách khác:những hoạt động tự nhiên, xã hội của con người là nguồn gốc phát sinh ra tròchơi.Ngay từ thời nguyên thuỷ con người không những biết tạo ra công cụ lao độngđể cải tạo tự nhiên, sản xuất ra thức ăn và các vật liệu như: quần áo mặc và đồtiêu dùng. v.v… Trong quá trình lao động ấy đã nảy sinh ra ngôn ngữ , nhu cầunghỉ ngơi, vui chơi, giải trí …. và các bài tập thể chất.Con người nguyên thuỷ đã sử dụng trò chơi để truyền thụ kinh nghiệm cuộcsống cho các thế hệ nối tiếp bằng cách bắt chước các động tác lao động, trò chơiđược ra đời từđó và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Các trò chơi sơ khaicủa con người mang nhiều dấu ấn của lao động sản xuất và con người sáng tạo,trừu tượng hoá. Trò chơi phản ánh các mặt hoạt động của con người như vănhoá, giáo dục, quân sự…Qua từng thời kỳ lịch sử- xã hội loài người, khi phương thức và lực lượng 4sản xuất phát triển thì nội dung, cấu trúc của trò chơi cũng thay đổi theo đểđảm bảo sự hoà nhập, yêu cầu ngày càng cao của xã hội loài người. Từ đó tròchơi được phát triển rất đa dạng và ngày càng phong phú, tác dụng của nó đốivới đời sống xã hội cũng được con người chú ý nhiều hơn. Một số trò chơi dầndần mang tính văn hoá và tính dân tộc, tính giai cấp, thể hiện bản chất, truyềnthống của dân tộc và tính chất xã hội nhất định.Chẳng hạn: Giai cấp tư sản có những quan điểm xem trò chơi là một hìnhthức hoạt động nhằm thoả mãn bản năng tự nhiên của con người như mọi sinhvật. Đây là quan điểm sai lầm, bởi vì họ đã không thấy được bản chất, giá trịtinh thần, thể chất của các hoạt động trò chơi. Đặc biệt là tính chất văn hoá, giáodục, nhân văn của trò chơi.Trò chơi luôn luôn mang tính chất hiện thực của xã hội loài người. Ở mức độnhất định, trò chơi phản ánh sự phát triển của các phương thức sản xuất và cácsinh hoạt văn hoá, giáo dục của xã hội đương thời.Dưới chế độ xã hội phong kiến, một số trò chơi như “Khênh kiệu”, “Chơi ôăn quan”… nhằm đề cao và củng cố quyền hành của giai cấp thống trị.Trong thời kỳ kháng chiến, trẻ em thường chơi tập trận giả, trò chơi “Bắnmáy bay”, “Bắt giặc lái nhảy dù”… Những trò ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: