Danh mục

Tạp chí dạy và học hóa học - Phần 1: 13 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 3

Số trang: 184      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (184 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn tham khảo phần 1 của Tạp chí dạy và học hóa học để cùng nắm bắt 16 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 3 như: Phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp bảo toàn điện tích, phương pháp bảo toàn electron,phương pháp trùng bình, phương pháp quy đổi, phương pháp đường chéo, phương pháp hệ số,... Mời các bạn tham khảo để nắm bắt chi tiết thông tin và đáp ứng hiệu quả các nhu cầu học tập.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí dạy và học hóa học - Phần 1: 13 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học 3 Sách dành tặng học sinh phổ thông 16 Phương pháp và kĩ thuật giải nhanh hóa học Các công thức giải nhanh trắc nghiệm hóa học 2 MỤC LỤCPHẦN I: 16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮCNGHIỆM HÓA HỌC 3 Ph−¬ng ph¸p 1: Ph−¬ng ph¸p b¶o toµn khèi l−îng 4 Ph−¬ng ph¸p 2: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn nguyªn tè 16 Ph−¬ng ph¸p 3: Ph−¬ng ph¸p t¨ng gi¶m khèi l−îng 24 Ph−¬ng ph¸p 4: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn ®iÖn tÝch 40 Ph−¬ng ph¸p 5: Ph−¬ng ph¸p B¶o toµn electron 46 Ph−¬ng ph¸p 6: Ph−¬ng ph¸p trung b×nh 62 Ph−¬ng ph¸p 7: Ph−¬ng ph¸p quy ®æi 77 Ph−¬ng ph¸p 8: Ph−¬ng ph¸p ®−êng chÐo 89 Ph−¬ng ph¸p 9: Ph−¬ng ph¸p hÖ sè 105 Ph−¬ng ph¸p 10: Ph−¬ng ph¸p sö dông ph−¬ng tr×nh ion thu gän 114 Ph−¬ng ph¸p 11: Kh¶o s¸t ®å thÞ 125 Ph−¬ng ph¸p 12: Ph−¬ng ph¸p kh¶o s¸t tû lÖ sè mol CO vµ H O 133 2 2 Ph−¬ng ph¸p 13: Ph−¬ng ph¸p chia hçn hîp thµnh hai phÇn kh«ng ®Òu nhau 145 Ph−¬ng ph¸p 14: Ph−¬ng ph¸p mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®¹i l−îng 150 Ph−¬ng ph¸p 15: Ph−¬ng ph¸p chän ®¹i l−îng thÝch hîp 160 Ph−¬ng ph¸p 16: Ph−¬ng ph¸p chän ®¹i l−îng thÝch hîp 170 Ph−¬ng ph¸p 16+: Ph−¬ng ph¸p sö dông c«ng thøc kinh nghiÖm 178PHẦN II: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 185 CHƯƠNG I: CÁC CÔNG THỨC GIẢI NHANH TRONG HÓA HỌC 186 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO 218 CHƯƠNG III: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 228 2 3PHẦN I: 16 PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 3 4 Ph−¬ng ph¸p 1 Ph−¬ng ph¸p b¶o toµn khèi l−îng1. Nội dung phương pháp - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (BTKL): “ Tổng khối lượng các chất tham gia phảnứng bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm” Điều này giúp ta giải bài toán hóa học một cách đơn giản, nhanh chóng Xét phản ứng: A + B → C + D Ta luôn có: mA + mB = mC + mD (1) * Lưu ý: Điều quan trọng nhất khi áp dụng phương pháp này đó là việc phải xác định đúnglượng chất (khối lượng) tham gia phản ứng và tạo thành (có chú ý đến các chất kết tủa, bay hơi,đặc biệt là khối lượng dung dịch).2. Các dạng bài toán thường gặp Hệ quả 1: Biết tổng khối lượng chất ban đầu ↔ khối lượng chất sản phẩm Phương pháp giải: m(đầu) = m(sau) (không phụ thuộc hiệu suất phản ứng) Hệ quả 2: Trong phản ứng có n chất tham gia, nếu biết khối lượng của (n – 1) chất thì ta dễdàng tính khối lượng của chất còn lại. Hệ quả 3: Bài toán: Kim loại + axit → muối + khí mmuối = mkim loại + manion tạo muối - Biết khối lượng kim loại, khối lượng anion tạo muối (tính qua sản phẩm khí) → khốilượng muối - Biết khối lượng muối và khối lượng anion tạo muối → khối lượng kim loại - Khối lượng anion tạo muối thường được tính theo số mol khí thoát ra: • Với axit HCl và H2SO4 loãng + 2HCl → H2 nên 2Cl− ↔ H2 + H2SO4 → H2 nên SO42− ↔ H2 • Với axit H2SO4 đặc, nóng và HNO3: Sử dụng phương pháp ion – electron (xem thêmphương pháp bảo toàn electron hoặc phương pháp bảo toàn nguyên tố) Hệ quả 3: Bài toán khử hỗn hợp oxit kim loại bởi các chất khí (H2, CO) Sơ đồ: Oxit kim loại + (CO, H2) → rắn + hỗn hợp khí (CO2, H2O, H2, CO) Bản chất là các phản ứng: CO + [O] → CO2 H2 + [O] → H2O ⇒ n[O] = n(CO2) = n(H2O) → mrắn = m oxit - m[O] 4 53. Đánh giá phương pháp bảo toàn khối lượng. Phương pháp bảo toàn khối lượng cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết quanhệ về khối lượng của các chất trước và sau phản ứng. Đặc biệt, khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn thì việc sửdụng phương pháp này càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn. Phương pháp bảo toàn khối lượng thường được sủ dụng trong các bài toán nhiều chất.4. Các bước giải. - lập sơ đồ biến đổi các chất trước và sau phản ứng. ∑ trước ∑ sau m m - Từ giả thiết của bài toán tìm = (không cần biết phản ứng là hoàn toàn haykhông hoàn toàn) - Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để lập phương trình toán học, kết hợp dữ kiện khácđể lập hệ phương trình toán. - Giải hệ phương trình. THÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1: Hoà tan hoàn toàn 3,9 gam kali vào 36,2 gam nước thu được dung dịch có nồng độ A. 15,47%. B. 13,97%. C. 14,0% D. 4,04%.Giải: 2K + 2H2O 2KOH + H2 ↑ 0,1 0,10 0,05(mol) mdung dịch = mK + m H 2O - m H 2 = 3,9 + 36,2 - 0,05 × 2 = 40 gam 0,1× 56 C%KOH = × 100 % = 14% ⇒ Đáp án C 40Ví dụ 2: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl với điện cực trơ đến khi thấy khí bắtđầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại thấy có 448 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Dung dịchsau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân đã giảmbao nhiêu gam (coi lượng H2O bay hơi là không đáng kể) ? A. 2,7 B. 1,03 C. 2,95. D. 2,89.Giải: CuSO4 + 2KCl → C ...

Tài liệu được xem nhiều: