Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.31 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017 trình bày ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852); đánh giá khả năng nuôi thuần dưỡng trong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâm vú (Holothuria fuscogilva), hải sâm lựu (Thelenota ananas) phân bố ở vùng biển Bình Thuận; ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2017 MUÏC LUÏCTHÔNG BÁO KHOA HỌCẢnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt 2(Chlamys nobilis Reeve, 1852) Phùng Bảy, Tôn Nữ Mỹ Nga, Võ Hồng Phương 9Phân lập, tuyển chọn nấm men từ trái cây địa phương và thử nghiệm lên men dịch xoài Nguyễn Thị Thanh Hải, Đỗ Thị Ánh HòaĐánh giá khả năng nuôi thuần dưỡng trong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâm vú 17(Holothuria fuscogilva), hải sâm lựu (Thelenota ananas) phân bố ở vùng biển Bình Thuận Đặng Ngọc Hảo, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Văn HùngThử nghiệm cảm nhiễm bào tử perkinsus olseni vào nghêu bến tre (Meretrix lyrata) bằng 23phương pháp ngâm Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hồng NhungĐiều tra nguồn lợi hai loài hải sâm vú (Holothuria fuscogilva Cherbonnier, 1980), hải sâm 28lựu (Thelenota ananas Jaeger, 1833) phân bố ở vùng biển Khánh Hòa, Bình Thuận Nguyễn Văn Hùng, Tôn Nữ Mỹ Nga, Đặng Ngọc HảoĐiều khiển robot ba bánh sử dụng bộ điều PID 36 Trần Văn Hùng, Nguyễn Văn HânẢnh hưởng của chế độ cho ăn đến hoạt động enzym tiêu hóa ở ấu trùng cá giò 42(Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) Nguyễn Quang Huy, Elin KjørsvikThực trạng ngư cụ hoạt động khai thác thủy sản tại Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận 49 Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Đức Sĩ, Lê Xuân TàiẢnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt 57(Chlamys nobilis Reeve, 1852) Tôn Nữ Mỹ Nga, Phùng BảyBiến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa 64bờ biển Nam bộ giai đoạn 2014 - 2015 Nguyễn Như Sơn, Tô Văn Phương, Đinh Xuân HùngNghiên cứu ứng dụng hỗn hợp alcalase và flavourzyme để thủy phân cá nục gai 73(Decapterus Russelli) thu hồi dịch đạm thủy phân Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh TuấnMột số kết quả nghiên cứu về nghề lưới rê trôi 3 lớp tầng đáy tại xã Duy Vinh, huyện Duy 80Xuyên, tỉnh Quảng Nam Hoàng Văn Tính , Võ Văn Long , Vũ Kế Nghiệp , Nguyễn Như SơnMột vài trao đổi về đánh giá phát triển bền vững 87 Nguyễn Văn Quỳnh BôiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG NỔI ĐIỆP QUẠT (Chlamys nobilis Reeve, 1852) EFFECT OF DENSITY ON GROWTH AND SURVIVAL RATE OF PLANKTONIC LARVAE SCALLOP (Chlamys nobilis Reeve, 1852) Phùng Bảy1, Tôn Nữ Mỹ Nga2, Võ Hồng Phương2 Ngày nhận bài: 21/7/2017; Ngày phản biện thông qua: 30/68/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùngnổi điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852). Ấu trùng chữ D được nuôi trong 9 ngày cho đến giai đoạn đỉnh vỏ,ở 4 nghiệm thức mật độ khác nhau: (i) NT1 (2 con/mL), (ii) NT2 (4 con/mL), (iii) NT3 (6 con/mL), (iv) NT4 (8con/mL) với thức ăn là hỗn hợp tảo Pavlova salina + Isochrysis galbana + Chromonas sp + Dicteria sp với tỷlệ 1:1:1:1 có bổ sung Vitamin B, C và Calcium và Frippack, Lansy, No. Mật độ tảo là 10.000 -15.000 tế bào/mL;liều lượng vitamin, calcium là 0,1 g/m3/ngày, liều lượng thức ăn tổng hợp là 1g/m3/ngày. Số lần lặp là 3. Kếtquả cho thấy mật độ ảnh hưởng lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng điệp quạt. Ở NT1 (2 con/mL) và NT2(4 con/mL), chiều cao vỏ ấu trùng điệp quạt lần lượt là 176,8µm và 176,5µm, chiều dài vỏ là 201,8µm và 201,6µm và tỷ lệ sống là 40,5% và 35,5%, cao hơn 2 nghiệm thức còn lại (p < 0,05). Do đó, mật độ ương ấu trùngđiệp quạt thích hợp nhất là 2- 4 con/mL. Từ khóa: Chlamys nobilis, điệp quạt, mật độ, sinh trưởng, tỉ lệ sốngABSTRACT An experiment was carried out to evaluate the effect of density on growth and survival rate of scallop(Chlamys nobilis Reeve, 1852) at planktonic larval stage. D’S veliger larva ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2017Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2017 MUÏC LUÏCTHÔNG BÁO KHOA HỌCẢnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt 2(Chlamys nobilis Reeve, 1852) Phùng Bảy, Tôn Nữ Mỹ Nga, Võ Hồng Phương 9Phân lập, tuyển chọn nấm men từ trái cây địa phương và thử nghiệm lên men dịch xoài Nguyễn Thị Thanh Hải, Đỗ Thị Ánh HòaĐánh giá khả năng nuôi thuần dưỡng trong điều kiện lưu giữ ngoại vi loài hải sâm vú 17(Holothuria fuscogilva), hải sâm lựu (Thelenota ananas) phân bố ở vùng biển Bình Thuận Đặng Ngọc Hảo, Tôn Nữ Mỹ Nga, Nguyễn Văn HùngThử nghiệm cảm nhiễm bào tử perkinsus olseni vào nghêu bến tre (Meretrix lyrata) bằng 23phương pháp ngâm Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hồng NhungĐiều tra nguồn lợi hai loài hải sâm vú (Holothuria fuscogilva Cherbonnier, 1980), hải sâm 28lựu (Thelenota ananas Jaeger, 1833) phân bố ở vùng biển Khánh Hòa, Bình Thuận Nguyễn Văn Hùng, Tôn Nữ Mỹ Nga, Đặng Ngọc HảoĐiều khiển robot ba bánh sử dụng bộ điều PID 36 Trần Văn Hùng, Nguyễn Văn HânẢnh hưởng của chế độ cho ăn đến hoạt động enzym tiêu hóa ở ấu trùng cá giò 42(Rachycentron canadum Linnaeus, 1766) Nguyễn Quang Huy, Elin KjørsvikThực trạng ngư cụ hoạt động khai thác thủy sản tại Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận 49 Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Đức Sĩ, Lê Xuân TàiẢnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng nổi điệp quạt 57(Chlamys nobilis Reeve, 1852) Tôn Nữ Mỹ Nga, Phùng BảyBiến động và phân bố số lượng tàu thuyền khai thác nghề lưới kéo, lưới vây và lưới rê xa 64bờ biển Nam bộ giai đoạn 2014 - 2015 Nguyễn Như Sơn, Tô Văn Phương, Đinh Xuân HùngNghiên cứu ứng dụng hỗn hợp alcalase và flavourzyme để thủy phân cá nục gai 73(Decapterus Russelli) thu hồi dịch đạm thủy phân Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh TuấnMột số kết quả nghiên cứu về nghề lưới rê trôi 3 lớp tầng đáy tại xã Duy Vinh, huyện Duy 80Xuyên, tỉnh Quảng Nam Hoàng Văn Tính , Võ Văn Long , Vũ Kế Nghiệp , Nguyễn Như SơnMột vài trao đổi về đánh giá phát triển bền vững 87 Nguyễn Văn Quỳnh BôiTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG NỔI ĐIỆP QUẠT (Chlamys nobilis Reeve, 1852) EFFECT OF DENSITY ON GROWTH AND SURVIVAL RATE OF PLANKTONIC LARVAE SCALLOP (Chlamys nobilis Reeve, 1852) Phùng Bảy1, Tôn Nữ Mỹ Nga2, Võ Hồng Phương2 Ngày nhận bài: 21/7/2017; Ngày phản biện thông qua: 30/68/2017; Ngày duyệt đăng: 25/9/2017TÓM TẮT Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùngnổi điệp quạt (Chlamys nobilis Reeve, 1852). Ấu trùng chữ D được nuôi trong 9 ngày cho đến giai đoạn đỉnh vỏ,ở 4 nghiệm thức mật độ khác nhau: (i) NT1 (2 con/mL), (ii) NT2 (4 con/mL), (iii) NT3 (6 con/mL), (iv) NT4 (8con/mL) với thức ăn là hỗn hợp tảo Pavlova salina + Isochrysis galbana + Chromonas sp + Dicteria sp với tỷlệ 1:1:1:1 có bổ sung Vitamin B, C và Calcium và Frippack, Lansy, No. Mật độ tảo là 10.000 -15.000 tế bào/mL;liều lượng vitamin, calcium là 0,1 g/m3/ngày, liều lượng thức ăn tổng hợp là 1g/m3/ngày. Số lần lặp là 3. Kếtquả cho thấy mật độ ảnh hưởng lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của ấu trùng điệp quạt. Ở NT1 (2 con/mL) và NT2(4 con/mL), chiều cao vỏ ấu trùng điệp quạt lần lượt là 176,8µm và 176,5µm, chiều dài vỏ là 201,8µm và 201,6µm và tỷ lệ sống là 40,5% và 35,5%, cao hơn 2 nghiệm thức còn lại (p < 0,05). Do đó, mật độ ương ấu trùngđiệp quạt thích hợp nhất là 2- 4 con/mL. Từ khóa: Chlamys nobilis, điệp quạt, mật độ, sinh trưởng, tỉ lệ sốngABSTRACT An experiment was carried out to evaluate the effect of density on growth and survival rate of scallop(Chlamys nobilis Reeve, 1852) at planktonic larval stage. D’S veliger larva ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học – Công nghệ Thủy sản Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 3 Khoa học – Công nghệ Thủy sản năm 2017 Hải sâm lựu Ấu trùng nổi điệp quạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 30 0 0
-
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 4/2017
100 trang 23 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2016
168 trang 20 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 1/2019
112 trang 19 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2018
120 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2018
88 trang 18 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2019
112 trang 17 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 3/2020
128 trang 17 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 2/2017
136 trang 16 0 0 -
Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản: Số 3/2019
192 trang 15 0 0