Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 01/2019
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.73 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 01/2019 trình bày các nội dung chính sau: Dạy hát các tác phẩm Romance nước ngoài cho giọng nam cao tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, di tích về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Lang Chánh và vấn đề phát huy giá trị trong hoạt động du lịch, du lịch sáng tạo và nghiên cứu áp dụng xây dựng sản phẩm du lịch làng nghề xứ Thanh,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 01/2019 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌCSố 01 (05), T1/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCTRẦN VĂN THỨCDiễn văn Lễ kỷ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 -20/11/2018.............................................................................................................. 5QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 11LÊ THANH HÀKiểm định chất lượng giáo dục đại học - thách thức đối với khối trường đại họcđịa phương.............................................................................................................. 11LÃ THỊ TUYÊNQuy trình phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm Nghệthuật........................................................................................................................ 18NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 29TRẦN VIỆT ANHNghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ đình làng xứ Thanh................................... 29LÊ HUY DŨNGPhố Đầm - Chợ Đầm.............................................................................................. 38ĐOÀN DŨNGGiá trị của các ca khúc viết về Thanh Hóa trong sự nghiệp Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa quê hương đất nước.......................................................................... 47NGUYỄN THỊ HÀVẻ đẹp quê hương đất nước và phong tục tập quán qua tản văn Việt Nam hiệnđại........................................................................................................................... 53NINH QUANG HƯNG - TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊNDạy hát các tác phẩm Romance nước ngoài cho giọng nam cao tại Trường Đạihọc Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa....................................................... 61NGUYỄN THỊ TRÚC QUỲNH – NGUYỄN THỊ HƯỜNGLễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa.............................................................................................................. 69TRẦN VĂN THỨC - LẠI VĂN TỚILật mở những bí ẩn dưới lòng đất chùa Am Các................................................... 77LÊ THỊ THẢODi tích về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Lang Chánh và vấn đề phát huygiá trị trong hoạt động du lịch ............................................................................... 89NGUYỄN TIẾN THÀNHCác dạng điệu thức trong âm nhạc Chèo chải ở lễ hội Trần Khát Chân và tròThủy xã Đông Anh - Đông Sơn - Thanh Hóa........................................................ 97VŨ THỊ THỦYDu lịch sáng tạo và nghiên cứu áp dụng xây dựng sản phẩm du lịch làng nghềxứ Thanh................................................................................................................. 106TIN HOẠT ĐỘNG 117DIỄN VĂN LỄ KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/1982 - 20/11/2018 NGƯT.PGS.TS Trần Văn Thức1 - Kính thưa các quý vị đại biểu! - Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! - Thưa các đồng chí và các bạn! Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris(Pháp) lấy tên là Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục. Năm 1949, tại một hội nghị ởVacsava (Ba Lan), Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục đã ra bản “Hiến chương cácnhà giáo” gồm 15 chương, trong đó các nội dung chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của giáoviên, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học đối với tương lai của đất nước. Kế thừatruyền thống hiếu học, truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc, trong những năm thánggian khó kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược, Công đoàn Giáo dục ViệtNam đã có mối liên hệ với Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục và trở thành thành viênvào ngày 22/7/1951. Trong cuộc họp của Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục năm1958 gồm 57 nước tham dự đã quyết định lấy ngày 20/11/1958 là ngày “Quốc tế hiến chươngcác nhà giáo”. Và ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số167/HĐBT thiết lập ngày 20/11 hàng năm là ngày lễ mang tên “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.Kể từ đó, ngày 20/11 hàng năm không chỉ trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dụcđào tạo mà còn là ngày hội lớn của toàn xã hội nhằm đề cao và tri ân các nhà giáo, cũng nhưcác cán bộ làm trong ngành giáo dục đào tạo với tất cả sự trân trọng, tin yêu, quý mến. Vàonhững ngày này, trên khắp mọi miền của Tổ quốc, các cấp lãnh đạo quản lý, các bậc phụhuynh, các thế hệ học trò có dịp để thể hiện sự quan tâm, lòng tri ân đối với các thầy, cô giáo.Đây còn là dịp để xã hội vừa ghi nhận và đánh giá về vai trò, vị trí của giáo dục đào tạo đốivới sự phát triển của địa phương, đất nước, vừa thể hiện niềm tin tưởng và đặt sự kỳ vọng lớnlao hơn nữa đối với các nhà giáo chúng ta vì sự nghiệp “trăm năm trồng người” cao cả. - Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! - Thưa các đồng chí và các bạn! Tròn một năm trước đây, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóathân yêu của chúng ta long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm xây dựng và phát triển. Hàngchuỗi các sự kiện lớn đã được nhà trường tổ chức thành công hơn cả mong đợi, từ Hội thảoKhoa học quốc tế, Hội trại, Chương trình Gala nghệ thuật, xuất bản sách về lịch sử nhàtrường, ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học trường Đại học Văn hóa, Thể thao và du lịch Thanh Hóa: Số 01/2019 ISSN 2588 - 1264 TẠP CHÍ KHOA HỌCSố 01 (05), T1/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA MỤC LỤCTRẦN VĂN THỨCDiễn văn Lễ kỷ niệm 36 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 -20/11/2018.............................................................................................................. 5QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO 11LÊ THANH HÀKiểm định chất lượng giáo dục đại học - thách thức đối với khối trường đại họcđịa phương.............................................................................................................. 11LÃ THỊ TUYÊNQuy trình phát triển năng lực dạy học cho sinh viên Đại học Sư phạm Nghệthuật........................................................................................................................ 18NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 29TRẦN VIỆT ANHNghệ thuật kiến trúc và chạm khắc gỗ đình làng xứ Thanh................................... 29LÊ HUY DŨNGPhố Đầm - Chợ Đầm.............................................................................................. 38ĐOÀN DŨNGGiá trị của các ca khúc viết về Thanh Hóa trong sự nghiệp Công nghiệp hóa -Hiện đại hóa quê hương đất nước.......................................................................... 47NGUYỄN THỊ HÀVẻ đẹp quê hương đất nước và phong tục tập quán qua tản văn Việt Nam hiệnđại........................................................................................................................... 53NINH QUANG HƯNG - TRỊNH THỊ THÚY KHUYÊNDạy hát các tác phẩm Romance nước ngoài cho giọng nam cao tại Trường Đạihọc Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa....................................................... 61NGUYỄN THỊ TRÚC QUỲNH – NGUYỄN THỊ HƯỜNGLễ cầu ngư của cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa.............................................................................................................. 69TRẦN VĂN THỨC - LẠI VĂN TỚILật mở những bí ẩn dưới lòng đất chùa Am Các................................................... 77LÊ THỊ THẢODi tích về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên đất Lang Chánh và vấn đề phát huygiá trị trong hoạt động du lịch ............................................................................... 89NGUYỄN TIẾN THÀNHCác dạng điệu thức trong âm nhạc Chèo chải ở lễ hội Trần Khát Chân và tròThủy xã Đông Anh - Đông Sơn - Thanh Hóa........................................................ 97VŨ THỊ THỦYDu lịch sáng tạo và nghiên cứu áp dụng xây dựng sản phẩm du lịch làng nghềxứ Thanh................................................................................................................. 106TIN HOẠT ĐỘNG 117DIỄN VĂN LỄ KỶ NIỆM 36 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/1982 - 20/11/2018 NGƯT.PGS.TS Trần Văn Thức1 - Kính thưa các quý vị đại biểu! - Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! - Thưa các đồng chí và các bạn! Tháng 7 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris(Pháp) lấy tên là Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục. Năm 1949, tại một hội nghị ởVacsava (Ba Lan), Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục đã ra bản “Hiến chương cácnhà giáo” gồm 15 chương, trong đó các nội dung chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi của giáoviên, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học đối với tương lai của đất nước. Kế thừatruyền thống hiếu học, truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc, trong những năm thánggian khó kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp xâm lược, Công đoàn Giáo dục ViệtNam đã có mối liên hệ với Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục và trở thành thành viênvào ngày 22/7/1951. Trong cuộc họp của Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục năm1958 gồm 57 nước tham dự đã quyết định lấy ngày 20/11/1958 là ngày “Quốc tế hiến chươngcác nhà giáo”. Và ngày 28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số167/HĐBT thiết lập ngày 20/11 hàng năm là ngày lễ mang tên “Ngày Nhà giáo Việt Nam”.Kể từ đó, ngày 20/11 hàng năm không chỉ trở thành ngày truyền thống của ngành giáo dụcđào tạo mà còn là ngày hội lớn của toàn xã hội nhằm đề cao và tri ân các nhà giáo, cũng nhưcác cán bộ làm trong ngành giáo dục đào tạo với tất cả sự trân trọng, tin yêu, quý mến. Vàonhững ngày này, trên khắp mọi miền của Tổ quốc, các cấp lãnh đạo quản lý, các bậc phụhuynh, các thế hệ học trò có dịp để thể hiện sự quan tâm, lòng tri ân đối với các thầy, cô giáo.Đây còn là dịp để xã hội vừa ghi nhận và đánh giá về vai trò, vị trí của giáo dục đào tạo đốivới sự phát triển của địa phương, đất nước, vừa thể hiện niềm tin tưởng và đặt sự kỳ vọng lớnlao hơn nữa đối với các nhà giáo chúng ta vì sự nghiệp “trăm năm trồng người” cao cả. - Kính thưa các thầy giáo, cô giáo! - Thưa các đồng chí và các bạn! Tròn một năm trước đây, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóathân yêu của chúng ta long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm xây dựng và phát triển. Hàngchuỗi các sự kiện lớn đã được nhà trường tổ chức thành công hơn cả mong đợi, từ Hội thảoKhoa học quốc tế, Hội trại, Chương trình Gala nghệ thuật, xuất bản sách về lịch sử nhàtrường, ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động du lịch Du lịch sáng tạo Sản phẩm du lịch làng nghề xứ Thanh Âm nhạc Chèo chải Chạm khắc gỗ đình làng xứ ThanhTài liệu liên quan:
-
10 trang 187 0 0
-
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 130 0 0 -
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 68 0 0 -
9 trang 62 0 0
-
102 trang 54 1 0
-
Đề cương chi tiết Nhập môn khoa học du lịch
10 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch bền vững
3 trang 38 0 0 -
102 trang 36 0 0
-
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch và du lịch sinh thái: Phần 2
85 trang 33 0 0