Danh mục

Tây Tạng và sự chia cắt

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I.Giới thiệu chungTây Tạng có nghĩa là “các độ cao”Phát triển từ giữa thế kỉ thứ VII đến thế kỉ thứ X.Trong lịch sử, Tây Tạng nằm dưới sự cai trị của Mông Cổ và Trung Quốc.Năm 1965 trở thành vùng tự trị của Trung Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tây Tạng và sự chia cắtĐại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đại học khoa học xã hội và nhân văn Du lịch K28 Môn: chính sách phát triển vùng Tên thành viên: Trần Thị Thảo 0768171 Lê Thị Huệ 0768054 Nguyễn Thị Bích Quyên 0768148 Tống Trần Minh Tuấn 0768210 Trần Ngọc Thái 0768165 Đề tài TâyT ạngvàsựchiacắt Nội dung trình bàyI.Giới thiệu chung về Tây TạngII.Vị trí chiến lược quan trọng của Tây TạnIII. Các nhân tố gây ra sự chia cắtI.Giới thiệu chungTây Tạng có nghĩa là “các độ cao”Phát triển từ giữa thế kỉ thứ VII đến thế kỉ thứ X.Trong lịch sử, Tây Tạng nằm dưới sự cai trị của Mông Cổ và Trung Quốc.Năm 1965 trở thành vùng tự trị của Trung Quốc.Tôn giáo chính: Phật giáoCác tộc người ở Tây Tạng: Người Tạng, Người Menba, Lhoba, Mông Cổ, Người HồiII.Vị trí chiến lược Là vùng cao chiến lượcLà nơi bắt nguồn các con sông lớn ở Châu Á:Sông MêkongSông Hoàng HàSông ẤnSông Dương Tử …Tài nguyên tự nhiên, nhân văn phong phú.Hồ NamtsoHồ YamdrokCung điện PotalaCung điện PotalaTu viện PalchoThiền viện DrepungLễ hội hoa đăngTết LosaThánh lễ ở LhasaIII.Những nhân tố làm ảnh hưởng đến sự chia cắt1.Đường biên giớiTheo Tây Tạng, địa phận truyền thống bao gồm: Amdo, Kham, U-Tsang.Theo Trung Quốc, khu tự trị Tây Tạng gồm Arunachal Pradesh. =>đường biên giới không ổn định, rõ ràng dẫn đến sự chia cắt. 2.Điều kiện tự nhiên Địa hình hiểm trở Khí hậu khắc nghiệt Lưu thôngThông tin hàng hóa Giao thông liên lạc vốn khó khănnghèo nàn hạn chế =>Nền kinh tế kém phát triển, khó hội nhập

Tài liệu được xem nhiều: