Danh mục

Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 1

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.57 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án thách thức cho xuất khẩu việt nam khi trung quốc gia nhập wto_ 1, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 1Lời nói đầuViệt Nam và Trung Quốc là hai nư ớc láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”.Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương m ại giữa hai nước đã hình thành từlâu, như một tất yếu khách quan. Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng,quan h ệ giao lưu văn hoá và thương mại đ ã trở thành truyền thống bền vững. Vìthế, mỗi một thay đổi hay biến động trên đ ất Trung Quốc đều sẽ được truyền đếnViệt Nam một cách trực tiếp nhất, nhanh nhất.Trong năm 2001, việc Trung Quốc gia nhập WTO đ ược đánh giá là m ột trongnhững sự kiện quan trọng đối với n ước này. Mặc dù sẽ phải đương đầu với khôngít khó khăn và th ử thách cũng hết sức nghiệt ngã, nhưng cơ hội để Trung Quốcđẩy nhanh phát triển cũng vô cùng to lớn. Nếu vượt qua được những thách thức,tranh thủ được những cơ hội do việc gia nhập WTO đưa lại, thì chẳng bao lâunữa Trung Quốc sẽ trở th ành một cường quốc kinh tế trên thế giới.Sự kiện này chắc chắn sẽ có ảnh hư ởng sâu rộng và lâu dài đến đời sống kinh tế,chính trị, xã hội, văn hoá của Trung Quốc. Hơn thế, nó cũng sẽ tác động đến tìnhhình phát triển kinh tế cũng nh ư quan hệ kinh tế - thương mại giữa Trung Quốcvới các nước Đông Nam á, trong đó có Việt Nam. Điều này không chỉ có ảnhhưởng đến quan hệ song phương của hai nước, đến đầu tư nước ngoài mà cònảnh hưởng lớn đến vấn đề xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới. Đócũng chính là lý do mà em chọn đề tài “Thách thức đối với Việt Nam về vấn đềxuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO”.Thông qua tìm hiểu sách báo, các phương tiện thông tin đại chúng, qua mạngInternet và sự hư ớng dẫn tận tình của PGS - TS Nguyễn Duy Bột đ ã giúp emhoàn thành bài viết n ày. Tuy nhiên, đây là vấn đề hết sức lớn đòi hỏi phải có sựtham gia tìm hiểu nghiên cứu của nhiều người, nhiều ngành với nhiều thời gianhơn. Do vậy, bài viết của em cũng không tránh khỏi những thiếu sót, mong đượcsự chỉ dẫn và góp ý của thầy cô.Em xin trân trọng cảm ơn!Phần I : tổ chức thương m ại thế giới và sự gia nhập của Trung quốcI/Tính tất yếu của việc hội nhập1.Khái niệm của việc hội nhập:Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Cuộccách mạnh khoa học kỹ thuật và công nghệ đ• và đang thúc đ ẩy mạnh mẽ quátrình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuấtđược quốc tế ho á cao độ. Điều này đ• đưa các quốc gia gắn kết lại gần nhau, dẫntới sự h ình thành mạng lưới to àn cầu hay hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế, xây dựngmột nền kinh tế thị trường mạnh để thực hiện tự do hoá trong lĩnh vực thươngmại hàng hoá, thương m ại dịch vụ, đầu tư, hợp tác tài chính, tiền tệ.2. Lợi ích của việc hội nhập :Tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế làm tăng khả năng phối hợp chính sách,giúp các quốc gia có thể vượt qua được thử thách to lớn và giải quyết các vấn đềkinh tế mang tính toàn cầu. Mặt khác nó còn tạo khả năng phân bổ một cách hợplý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, công nghệ của nhân loạivà nguồn tài chính trên phạm vi to àn cầu góp ph ần đẩy mạnh tốc độ phát triểnkinh tế ở mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập giúp các nước sẵn sàng tận dụng ưuđ•i của các th ành viên khác đem lại cho mình đ ể phát triển sản xuất mở rộng thịtrường hàng hoá và đầu tư nước ngoài. Chính vì th ế m à tham gia hội nhập kinh tếlà m ột tất yếu, khách quan, là đ òi hỏi cấp thiết đối với mỗi quốc gia nói chung vàViệt Nam nói riêng.+ Thứ nhất, xu h ướng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh tế củacác bên tham gia đ• trở th ành nhân tố góp phần ổn định khu vực, tạo điều kiệncho các nước giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập trung cácnguồn lực cho việc phát triển kinh tế, chính trị, x• hội. Sự ổn định này chính làđiều kiện kiên quyết để thu hút đầu tư nước ngo ài.+ Thứ hai, nhờ quá trình hội nhập mà mỗi quốc gia có thể học hỏi kinh nghiệmtrong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của các nước đi trước, tránhđược những sai sót, từng bước điều chỉnh các chính sách và chế độ kinh tế phùhợp chuẩn mực của các tổ chức, các định ch ế kinh tế quốc tế tạo ra môi trườngchuyển giao các công nghệ kỹ thuật cao, rút ngắn thời gian và kho ảng cách đuổikịp các nước trong khu vực và quốc tế.+ Thứ ba, quá trình hội nhập tạo ra mối kinh tế, chính trị đa dạng, đan xen, phụthuộc lẫn nhau, góp ph ần nâng cao vị thế quốc tế cho các quốc gia tham gia bìnhđẳng trong giao lưu và quan h ệ kinh tế quốc tế. Mặt khác sự giảm dần các hàngrào thuế quan và phi thuế quan, các phân biêt đối xử chính thức và phi chínhthức, kinh tế và phi kinh tế sẽ tạo cơ hội không chỉ cho các công ty lớn, các nềnkinh tế lớn mà còn cho cả các công ty nhỏ, nền kinh tế nhỏ tham gia bình đẳng vàrộng r•i vào guồng máy kinh tế thế giới.+ Thứ tư, các quốc gia có môi trư ờng quan ...

Tài liệu được xem nhiều: