Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ đầu những năm 90, Trung Quốc đã chiếm vị trí thứ hai trên thế giới về thu hút đầu tư nước ngoài, chỉ sau Mỹ. Trung Quốc là nơi thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, bình quân thời kỳ 1995-2000 lên đến 41 tỷ USD/năm, chiếm 70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Châu Âu, Bắc Mỹ vào Đông á. Trung Quốc cũng là nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP khá cao. Cộng kim ngạch xuất khẩu với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 2dào, quy mô dân số lớn cho nên nhu cầu còn rất lớn; tài nguyên phong phú, đadạng, có chế độ chính trị ổn định; có hệ thống chính sách theo hướng cởi mở.Từ đầu những năm 90, Trung Quốc đ• chiếm vị trí thứ hai trên thế giới về thuhút đ ầu tư nư ớc ngoài, chỉ sau Mỹ. Trung Quốc là nơi thu hút được nhiều vốnđầu tư nước ngoài, bình quân thời kỳ 1995-2000 lên đ ến 41 tỷ USD/năm, chiếm70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Châu Âu, Bắc Mỹ vào Đông á.Trung Quốc cũng là nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP khá cao.Cộng kim ngạch xuất khẩu với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở th ành nướcđứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với h ơn 165 tỷ USD.Theo cơ quan thống kê, trong nửa đầu năm nay, nền kinh tế Trung Quốc tăng7,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ông Yiping Huang - một chuyên gia kinh tế củaSalomon Smith Barney (tập đoàn cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản, đầu tưngân hàng và môi giới chứng khoán to àn cầu), tại Hồng Kông cho biết: Việcđầu tư trực tiếp tăng cùng với khả năng gia nhập Tổ chức Thương m ại Thế giới(WTO) trong tương lai gần cũng có thể giúp tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1%.Khi Trung Quốc gia nhập WTO sẽ giúp cho các nhà xuất khẩu lớn của TrungQuốc thâm nhập thị trường n ước ngoài. Nó cũng sẽ cho phép nhiều công ty nướcngoài giành được lợi thế ”.Với việc thành công trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic 2008 sẽ giúptỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng thêm từ 0,3% đến 0,4%. Đây là m ộtdấu hiệu đáng mừng về tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc. Để thúc đẩytiêu dùng nội địa, Chính phủ Trung Quốc hiện đang tăng chi tiêu xây d ựng cáccông trình công cộng và tăng lương cho các viên chức.. Nh à nước có kế hoạchphát hành 150 tỷ NDT trái phiếu nội địa trong năm nay cho các quỹ việc làmcông cộng, hy vọng tạo được nhiều việc làm và duy trì chi tiêu x• hội5/ Những thuận lợi và khó khăn đối với Trung Quốc khi là thành viên của -WTOa/ Những thuận lợi đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO :Tự do hoá thương m ại và đầu tư, về lý thuyết, luôn là động lực phát triển cho bấtkỳ nền kinh tế nào tham gia vào quá trình đó. Nền kinh tế Trung Quốc khôngphải là một ngoại lệ. Mặc dù cần có thời gian để có những tính toán định lượngchính xác những lợi ích và thách th ức do việc trở thành thành viên WTO đem lại,song hiện thời, bằng quan sát thực chứng đ• có thể thấy những ảnh hưởng lớntrên cả cấp độ vĩ mô và vi mô.+ Trung Quốc sẽ được tham gia quy tắc mậu dịch quốc tế và được hưởng quy chếtối huệ quốc một cách rộng r•i. Sử dụng cơ ch ế giải quyết tranh chấp của WTOcó thể làm giảm sự hạn chế về tính kỳ thị đ ơn phương của các nước phương tâygóp phần cải thiện môi trường bên ngoài và xúc tiến quan hệ mậu dịch. Có thểthâm nhập tham gia phân công quốc tế, điều n ày có lợi cho quốc tế hoá sảnphẩm.+ Lợi ích tiếp theo m à Trung Quốc thu được từ việc gia nhập WTO là nâng caohiệu quả nền kinh tế trên cơ sở hình thành một môi trường cạnh tranh b ình đ ẳng.Một thị trường kinh doanh lành mạnh, không phân biệt các chủ thể kinh tế thamgia vào đó là động lực khiến cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng nâng cao khả năng cạnh tranh và phát huy tối đa những lợi thế so sánh m àTrung Quốc vốn có.+ Ba là, xét trên góc độ ngắn hạn và trung hạn, tự do hoá thương mại và đầu tưsẽ góp phần đẩy nhanh th êm tiến trình tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.Tự do hoá thương m ại, cũng có ngh ĩa là giảm thuế nhập khẩu và các hạn chếnhập khẩu khác khiến giá cả trên th ị trường nội địa sẽ rẻ hơn, người tiêu dùngTrung Quốc sẽ có lợi và kích thích nhu cầu đầu tư và nhu cầu trong nước. Hệ quảlà, nhu cầu đầu tư và tiêu dùng sẽ kích thích sản xuất trong nước phát triển.+ Một thuận lợi khác của việc gia nhập này là nền kinh tế Trung Quốc sẽ ít bị tổnthương, bị tấn công bởi những hành vi bảo vệ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tếbởi các quốc gia khác trong trưòng hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại haynhững lý do chính trị n ào đó.+Việc gia nhập và các cam kết thực hiện các nguyên tắc tự do hoá th ương mại,Trung Quốc đ• khẳng định đường lối nhất quán trong công cuộc cải cách mở cửa,tiến thêm một bước mới về chất trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư kinhdoanh của mình.b/ Khó khăn đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO :Tuy vậy, không thể phủ nhận được rằng gia nhập WTO, cũng như những nềnkinh tế đang phát triển khác Trung Quốc sẽ gặp phải những bất lợi nhất định.+ Khi gia nh ập, toàn bộ th ể chế kinh tế sẽ có sự chuyển đổi về căn bản. Mặc dù20 năm qua là bước chuẩn bị khá lớn, nhưng những chuẩn bị đó chủ yếu tậptrung vào những lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, phục vụcho chiến lược kinh tế h ướng vào xu ất khẩu. Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khókhăn khi đối mặt với các đối thủ cạnh tranh hùng mạnh khác. Chẳng hạn, nếukhuôn khổ pháp lý của Trung Quốc không phù hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 2dào, quy mô dân số lớn cho nên nhu cầu còn rất lớn; tài nguyên phong phú, đadạng, có chế độ chính trị ổn định; có hệ thống chính sách theo hướng cởi mở.Từ đầu những năm 90, Trung Quốc đ• chiếm vị trí thứ hai trên thế giới về thuhút đ ầu tư nư ớc ngoài, chỉ sau Mỹ. Trung Quốc là nơi thu hút được nhiều vốnđầu tư nước ngoài, bình quân thời kỳ 1995-2000 lên đ ến 41 tỷ USD/năm, chiếm70% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ Châu Âu, Bắc Mỹ vào Đông á.Trung Quốc cũng là nước có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP khá cao.Cộng kim ngạch xuất khẩu với đầu tư nước ngoài, Trung Quốc trở th ành nướcđứng thứ hai thế giới về dự trữ ngoại tệ (sau Nhật Bản) với h ơn 165 tỷ USD.Theo cơ quan thống kê, trong nửa đầu năm nay, nền kinh tế Trung Quốc tăng7,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ông Yiping Huang - một chuyên gia kinh tế củaSalomon Smith Barney (tập đoàn cung cấp các dịch vụ quản lý tài sản, đầu tưngân hàng và môi giới chứng khoán to àn cầu), tại Hồng Kông cho biết: Việcđầu tư trực tiếp tăng cùng với khả năng gia nhập Tổ chức Thương m ại Thế giới(WTO) trong tương lai gần cũng có thể giúp tăng trưởng kinh tế tăng thêm 1%.Khi Trung Quốc gia nhập WTO sẽ giúp cho các nhà xuất khẩu lớn của TrungQuốc thâm nhập thị trường n ước ngoài. Nó cũng sẽ cho phép nhiều công ty nướcngoài giành được lợi thế ”.Với việc thành công trong cuộc đua giành quyền đăng cai Olympic 2008 sẽ giúptỷ lệ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc tăng thêm từ 0,3% đến 0,4%. Đây là m ộtdấu hiệu đáng mừng về tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc. Để thúc đẩytiêu dùng nội địa, Chính phủ Trung Quốc hiện đang tăng chi tiêu xây d ựng cáccông trình công cộng và tăng lương cho các viên chức.. Nh à nước có kế hoạchphát hành 150 tỷ NDT trái phiếu nội địa trong năm nay cho các quỹ việc làmcông cộng, hy vọng tạo được nhiều việc làm và duy trì chi tiêu x• hội5/ Những thuận lợi và khó khăn đối với Trung Quốc khi là thành viên của -WTOa/ Những thuận lợi đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO :Tự do hoá thương m ại và đầu tư, về lý thuyết, luôn là động lực phát triển cho bấtkỳ nền kinh tế nào tham gia vào quá trình đó. Nền kinh tế Trung Quốc khôngphải là một ngoại lệ. Mặc dù cần có thời gian để có những tính toán định lượngchính xác những lợi ích và thách th ức do việc trở thành thành viên WTO đem lại,song hiện thời, bằng quan sát thực chứng đ• có thể thấy những ảnh hưởng lớntrên cả cấp độ vĩ mô và vi mô.+ Trung Quốc sẽ được tham gia quy tắc mậu dịch quốc tế và được hưởng quy chếtối huệ quốc một cách rộng r•i. Sử dụng cơ ch ế giải quyết tranh chấp của WTOcó thể làm giảm sự hạn chế về tính kỳ thị đ ơn phương của các nước phương tâygóp phần cải thiện môi trường bên ngoài và xúc tiến quan hệ mậu dịch. Có thểthâm nhập tham gia phân công quốc tế, điều n ày có lợi cho quốc tế hoá sảnphẩm.+ Lợi ích tiếp theo m à Trung Quốc thu được từ việc gia nhập WTO là nâng caohiệu quả nền kinh tế trên cơ sở hình thành một môi trường cạnh tranh b ình đ ẳng.Một thị trường kinh doanh lành mạnh, không phân biệt các chủ thể kinh tế thamgia vào đó là động lực khiến cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nóiriêng nâng cao khả năng cạnh tranh và phát huy tối đa những lợi thế so sánh m àTrung Quốc vốn có.+ Ba là, xét trên góc độ ngắn hạn và trung hạn, tự do hoá thương mại và đầu tưsẽ góp phần đẩy nhanh th êm tiến trình tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc.Tự do hoá thương m ại, cũng có ngh ĩa là giảm thuế nhập khẩu và các hạn chếnhập khẩu khác khiến giá cả trên th ị trường nội địa sẽ rẻ hơn, người tiêu dùngTrung Quốc sẽ có lợi và kích thích nhu cầu đầu tư và nhu cầu trong nước. Hệ quảlà, nhu cầu đầu tư và tiêu dùng sẽ kích thích sản xuất trong nước phát triển.+ Một thuận lợi khác của việc gia nhập này là nền kinh tế Trung Quốc sẽ ít bị tổnthương, bị tấn công bởi những hành vi bảo vệ mậu dịch hoặc trừng phạt kinh tếbởi các quốc gia khác trong trưòng hợp có tranh chấp kinh tế, thương mại haynhững lý do chính trị n ào đó.+Việc gia nhập và các cam kết thực hiện các nguyên tắc tự do hoá th ương mại,Trung Quốc đ• khẳng định đường lối nhất quán trong công cuộc cải cách mở cửa,tiến thêm một bước mới về chất trong việc hoàn thiện môi trường đầu tư kinhdoanh của mình.b/ Khó khăn đối với Trung Quốc khi gia nhập WTO :Tuy vậy, không thể phủ nhận được rằng gia nhập WTO, cũng như những nềnkinh tế đang phát triển khác Trung Quốc sẽ gặp phải những bất lợi nhất định.+ Khi gia nh ập, toàn bộ th ể chế kinh tế sẽ có sự chuyển đổi về căn bản. Mặc dù20 năm qua là bước chuẩn bị khá lớn, nhưng những chuẩn bị đó chủ yếu tậptrung vào những lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, phục vụcho chiến lược kinh tế h ướng vào xu ất khẩu. Trung Quốc sẽ gặp rất nhiều khókhăn khi đối mặt với các đối thủ cạnh tranh hùng mạnh khác. Chẳng hạn, nếukhuôn khổ pháp lý của Trung Quốc không phù hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 81 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 47 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0