Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Mỹ được phê chuẩn vào tháng 12/2002 vừa qua. Thuế suất dành cho hàng dệt may sẽ hạ hơn nhiều (chỉ còn khoảng 5% - 7%, trước đây là khoảng 18% - 19%). Hơn nữa, với chính sách ưu tiên mới đây của Mỹ dành cho các nước châu Phi và vùng Caribê, thì hàng dệt may của Việt Nam không những sẽ bị thu hẹp thị phần ngay chính trên thị trường Mỹ, mà còn mất rất nhiều bạn hàng trong cùng khu vực do các nhà nhập khẩu sẽ chuyển hướng sang châu Phi và vùng Caribê...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 4- M ỹ đư ợc phê chuẩn vào tháng 12/2002 vừa qua. Thuế suất dành cho hàng d ệtmay sẽ hạ hơn nhiều (chỉ còn kho ảng 5% - 7 %, trước đây là khoảng 18% - 19%).Hơn nữa, với chính sách ưu tiên mới đây của Mỹ dành cho các nước châu Phi vàvùng Caribê, thì hàng d ệt may của Việt Nam không những sẽ bị thu hẹp thị phầnngay chính trên thị trường Mỹ, mà còn mất rất nhiều bạn hàng trong cùng khuvực do các nhà nhập khẩu sẽ chuyển hư ớng sang châu Phi và vùng Caribê đ ểkinh doanh trên lĩnh vực này. Nh ằm tháo gỡ những khó khăn trên và hỗ trợ tối đangành dệt trong các quý tới, theo các chuyên gia thương m ại, Chính phủ cần ápdụng các ưu đ•i về chính sách và hỗ trợ mở rộng thị trường.Ngoài ra hàng d ệt may của Trung Quốc còn cạnh tranh rất mạnh với hàng d ệtmay của Việt Nam ở các thị trư ờng Hồng kông, Đài Loan do Trung Quốc thôngqua hợp tác sản xuất và được hạn ngạch của các thị trường n ày. Nhiều nhà kinhdoanh trên thế giới dự đoán khi tiến trình hội nhập WTO của Trung Quốc đượcthực hiện đầy đủ, nước n ày sẽ đẩy lùi nhiều nhà xuất khẩu dệt may khác dếchiếm 60% thị phần thế giới. Đó là nỗi lo của nhiều nước xuất khẩu hàng d ệtmay, Việt Nam cũng vậy. Ngay cả các xí nghiệp may mặc hiện đại nhất của ViệtNam cũng đang cảm thấy e ngại về sức cạnh tranh rất lớn từ phía Trung Quốc.Ông Trần Văn Hữu, Giám đốc Xí nghiệp may 10 cho biết Hiện nay Trung Quốclà m ột đối thủ cạnh tranh quyết liệt. Thứ nhất về giá cả nói chung là rất rẻ, từnguyên liệu, phụ liệu cho đến giá gia công. Hiện nay chúng tôi chỉ còn một conđường là làm thế nào để sản xuất hàng hoá đạt chất lượng tốt hơn, đẹp hơn thìmới có thể chiếm lĩnh đ ược thị trườngNhư vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt ch ưa ảnh hưởng nhiều đếnhàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường. Tuy nhiên, BộThương m ại cũng khuyến cáo do các doanh nghiệp ngành d ệt chưa đáp ứng đượcnhu cầu về nguyên liệu của ngành may nên hiện nay giá hàng may m ặc xuất khẩucủa ta đang cao hơn nhiều so với hàng Trung Quốc. Th êm vào đó, do công ngh ệthiết kế mẫu của Việt Nam chưa phát triển nên hàng may mặc xuất khẩu chủ yếucủa Việt Nam vẫn là gia công cho nước ngoài.Để ngành d ệt may Việt Nam có thể vươn lên và cạnh tranh với các n ước khu vựcvà quốc tế, trong chiến lược tăng tốc 10 năm của ngành dệt may (2001 - 2010)được Chính phủ phê duyệt vừa qua đ• đặt ra nhiều vấn đề cấp bách. Cụ thể là cácdoanh nghiệp phải đầu tư nguyên liệu tốt, có khả năng sản xuất những tơ sợi tổnghợp, sản xuất các loại vải tốt, sản phẩm may mặc có chất lượng cao. Phát biểu tạiĐại hội nhiệm kỳ II Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Thủ tướng Phan Văn Khảicũng đ• đặc biệt nhấn mạnh việc ngành dệt may Việt Nam phải hoàn thiện mình,thoát khỏi tình trạng gia công và đáp ứng những đ ơn đặt hàng lớn. Mặt khác, cácdoanh nghiệp phải hướng mạnh vào việc tìm thị trường, chứ không phải trôngch ờ khách h àng đến để đưa đơn hàng đến để gia công. Các vấn đề xúc tiếnthương m ại như: tiếp thị, quoảng cáo, liên doanh, hợp tác sẽ được chú trọng.Riêng đối với các thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần phải thu ê các luật sư cố vấnvề thị trường; thuê các nhà kinh doanh có uy tín trên đất Mỹ làm đại diện chomình.b/ Giầy d ép:Giầy dép cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh không cân sức vớiTrung Quốc để tiếp cận thị trường mới và giữ vững thị trư ờng truyền thống. Cácthị trường xuất khẩu giầy dép chính của Việt Nam hiện nay là EU (chiếm 74%tổng kim ngạch xuất kh ẩu), Mỹ (11%) và Nh ật Bản (8%). Việt Nam đứng thứ hai(sau Trung Quốc) trong số các nước xuất khẩu giầy dép vào EU. Chế độ thươngmại hiện nay đối với hàng giầy dép của Việt Nam và Trung Quốc tại các thịtrường chính như sau:+ Thị trường Nhật Bản: Nh ật Bản không áp dụng hạn ngạch với mặt h àng giầydép và hiện nay h àng giầy dép Việt Nam và Trung Quốc đều đư ợc h ưởng thuếsu ất MNF.Việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang Nhật Bản trong nhữngnăm qua rất khiêm tốn ( năm 2000 đạt 14,6 triệu đôi, trị giá 76,4 triệu USD vàch ỉ chiếm 5,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép ). Với một thị trườngđầy tiềm năng như Nh ật Bản( nhập khẩu trên 400 triệu đôi / 1 năm ), thì khôngcó giải pháp nào khác là việc các doanh nghiệp phải tăng cường nghiên cứu thịtrường để gia tăng xuất khẩu.+ Thị trư ờng EU: Giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang EU đư ợc hưởng thuế quanưu đ•i GSP và không bị áp dụng hạn ngạch. Giầy dép của Trung Quốc đượchưởng thuế suất MNF và bị EU áp dụng hạn ngạch vì lượng giầy Trung Quốcnhập khẩu vào th ị trường này tăng liên tục trong những năm gần đây (chiếm33,4% tổng lư ợng giầy dép nhập khẩu của EU) với giá rất rẻ, gây thiệt hại chongành sản xuất giầy của EU. Trong đàm phán gia nhập WTO, EU và Trung Quốcthoả thuận sẽ dần dần loại bỏ các biện pháp hạn chế số lượng trên cơ sở có đi cólại cho đến khi loại bỏ ho àn toàn các biện pháp này vào năm 2005.Giầy dép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 4- M ỹ đư ợc phê chuẩn vào tháng 12/2002 vừa qua. Thuế suất dành cho hàng d ệtmay sẽ hạ hơn nhiều (chỉ còn kho ảng 5% - 7 %, trước đây là khoảng 18% - 19%).Hơn nữa, với chính sách ưu tiên mới đây của Mỹ dành cho các nước châu Phi vàvùng Caribê, thì hàng d ệt may của Việt Nam không những sẽ bị thu hẹp thị phầnngay chính trên thị trường Mỹ, mà còn mất rất nhiều bạn hàng trong cùng khuvực do các nhà nhập khẩu sẽ chuyển hư ớng sang châu Phi và vùng Caribê đ ểkinh doanh trên lĩnh vực này. Nh ằm tháo gỡ những khó khăn trên và hỗ trợ tối đangành dệt trong các quý tới, theo các chuyên gia thương m ại, Chính phủ cần ápdụng các ưu đ•i về chính sách và hỗ trợ mở rộng thị trường.Ngoài ra hàng d ệt may của Trung Quốc còn cạnh tranh rất mạnh với hàng d ệtmay của Việt Nam ở các thị trư ờng Hồng kông, Đài Loan do Trung Quốc thôngqua hợp tác sản xuất và được hạn ngạch của các thị trường n ày. Nhiều nhà kinhdoanh trên thế giới dự đoán khi tiến trình hội nhập WTO của Trung Quốc đượcthực hiện đầy đủ, nước n ày sẽ đẩy lùi nhiều nhà xuất khẩu dệt may khác dếchiếm 60% thị phần thế giới. Đó là nỗi lo của nhiều nước xuất khẩu hàng d ệtmay, Việt Nam cũng vậy. Ngay cả các xí nghiệp may mặc hiện đại nhất của ViệtNam cũng đang cảm thấy e ngại về sức cạnh tranh rất lớn từ phía Trung Quốc.Ông Trần Văn Hữu, Giám đốc Xí nghiệp may 10 cho biết Hiện nay Trung Quốclà m ột đối thủ cạnh tranh quyết liệt. Thứ nhất về giá cả nói chung là rất rẻ, từnguyên liệu, phụ liệu cho đến giá gia công. Hiện nay chúng tôi chỉ còn một conđường là làm thế nào để sản xuất hàng hoá đạt chất lượng tốt hơn, đẹp hơn thìmới có thể chiếm lĩnh đ ược thị trườngNhư vậy, việc Trung Quốc gia nhập WTO trước mắt ch ưa ảnh hưởng nhiều đếnhàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam vào các thị trường. Tuy nhiên, BộThương m ại cũng khuyến cáo do các doanh nghiệp ngành d ệt chưa đáp ứng đượcnhu cầu về nguyên liệu của ngành may nên hiện nay giá hàng may m ặc xuất khẩucủa ta đang cao hơn nhiều so với hàng Trung Quốc. Th êm vào đó, do công ngh ệthiết kế mẫu của Việt Nam chưa phát triển nên hàng may mặc xuất khẩu chủ yếucủa Việt Nam vẫn là gia công cho nước ngoài.Để ngành d ệt may Việt Nam có thể vươn lên và cạnh tranh với các n ước khu vựcvà quốc tế, trong chiến lược tăng tốc 10 năm của ngành dệt may (2001 - 2010)được Chính phủ phê duyệt vừa qua đ• đặt ra nhiều vấn đề cấp bách. Cụ thể là cácdoanh nghiệp phải đầu tư nguyên liệu tốt, có khả năng sản xuất những tơ sợi tổnghợp, sản xuất các loại vải tốt, sản phẩm may mặc có chất lượng cao. Phát biểu tạiĐại hội nhiệm kỳ II Hiệp hội Dệt May Việt Nam, Thủ tướng Phan Văn Khảicũng đ• đặc biệt nhấn mạnh việc ngành dệt may Việt Nam phải hoàn thiện mình,thoát khỏi tình trạng gia công và đáp ứng những đ ơn đặt hàng lớn. Mặt khác, cácdoanh nghiệp phải hướng mạnh vào việc tìm thị trường, chứ không phải trôngch ờ khách h àng đến để đưa đơn hàng đến để gia công. Các vấn đề xúc tiếnthương m ại như: tiếp thị, quoảng cáo, liên doanh, hợp tác sẽ được chú trọng.Riêng đối với các thị trường Mỹ, doanh nghiệp cần phải thu ê các luật sư cố vấnvề thị trường; thuê các nhà kinh doanh có uy tín trên đất Mỹ làm đại diện chomình.b/ Giầy d ép:Giầy dép cũng sẽ gặp rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh không cân sức vớiTrung Quốc để tiếp cận thị trường mới và giữ vững thị trư ờng truyền thống. Cácthị trường xuất khẩu giầy dép chính của Việt Nam hiện nay là EU (chiếm 74%tổng kim ngạch xuất kh ẩu), Mỹ (11%) và Nh ật Bản (8%). Việt Nam đứng thứ hai(sau Trung Quốc) trong số các nước xuất khẩu giầy dép vào EU. Chế độ thươngmại hiện nay đối với hàng giầy dép của Việt Nam và Trung Quốc tại các thịtrường chính như sau:+ Thị trường Nhật Bản: Nh ật Bản không áp dụng hạn ngạch với mặt h àng giầydép và hiện nay h àng giầy dép Việt Nam và Trung Quốc đều đư ợc h ưởng thuếsu ất MNF.Việc xuất khẩu giầy dép của Việt Nam sang Nhật Bản trong nhữngnăm qua rất khiêm tốn ( năm 2000 đạt 14,6 triệu đôi, trị giá 76,4 triệu USD vàch ỉ chiếm 5,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép ). Với một thị trườngđầy tiềm năng như Nh ật Bản( nhập khẩu trên 400 triệu đôi / 1 năm ), thì khôngcó giải pháp nào khác là việc các doanh nghiệp phải tăng cường nghiên cứu thịtrường để gia tăng xuất khẩu.+ Thị trư ờng EU: Giầy dép Việt Nam xuất khẩu sang EU đư ợc hưởng thuế quanưu đ•i GSP và không bị áp dụng hạn ngạch. Giầy dép của Trung Quốc đượchưởng thuế suất MNF và bị EU áp dụng hạn ngạch vì lượng giầy Trung Quốcnhập khẩu vào th ị trường này tăng liên tục trong những năm gần đây (chiếm33,4% tổng lư ợng giầy dép nhập khẩu của EU) với giá rất rẻ, gây thiệt hại chongành sản xuất giầy của EU. Trong đàm phán gia nhập WTO, EU và Trung Quốcthoả thuận sẽ dần dần loại bỏ các biện pháp hạn chế số lượng trên cơ sở có đi cólại cho đến khi loại bỏ ho àn toàn các biện pháp này vào năm 2005.Giầy dép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 81 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 47 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0