![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 5
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ mạnh, mọi tiềm năng vốn có càng được phát huy mạnh mẽ, sức cạnh tranh không ngừng được tăng cường, từ đó bước vào con đường quốc tế hoá, kết quả là khiến cho sản phẩm của mình vang danh trên thị trường quốc tế.Phần III : Một số kiến nghị để đẩy mạnh quá trình xuất khẩu của Việt NamViệc Trung Quốc gia nhập WTO nhất định sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam và quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 5lâu nay vẫn trói buộc m ình, tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế rộng lớn.Trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ mạnh, mọi tiềm năng vốn có càngđược phát huy mạnh mẽ, sức cạnh tranh không ngừng được tăng cường, từ đóbước vào con đường quốc tế hoá, kết quả là khiến cho sản phẩm của m ình vangdanh trên thị trường quốc tế.Phần III : Một số kiến nghị để đẩy mạnh quá trình xuất khẩu của Việt NamViệc Trung Quốc gia nhập WTO nhất định sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiềunước trong khu vực và trên toàn th ế giới. Đối với Việt Nam và quan h ệ kinh tế -thương m ại giữa Việt Nam và Trung Quốc, những ảnh hưởng này cũng khôngkém phần gay gắt, cả trước mắt lẫn lâu d ài. Vì vậy, chúng ta cần có đầu tư nghiêncứu một cách cơ bản và toàn diện, cả ở cấp vĩ mô là chính sách Nhà nước và ởcấp vi mô là ho ạt động của các doanh nghiệp.1/ Kiến nghị đối với Nhà nước:+ Về mặt vĩ mô, trước hết Việt Nam cần tiếp tục củng cố và tăng cường mốiquan h ệ toàn diện Việt Nam - Trung Quốc. Đứng trên góc độ toàn nền kinh tế,chúng ta phải vận dụng triệt để ph ương châm: Hợp tác để phân chia thị trường,hợp tác để giảm thiểu sức ép cạnh tranh. Quan hệ Việt - Trung ngày càng mởrộng, thiết thực hiệu quả trên cơ sở 16 chữ “ láng giềng - hữu nghị - hợp tác toàndiện - ổn định lâu dài - hướng tới tương lai”. Hai bên đ• thống nhất một số biệnpháp nhằm thực hiện mục tiêu đưa kim ngạch buôn bán hai nước đạt 5 tỷ USDvào năm 2005. Hơn n ữa, hợp tác Việt - Trung còn n ằm trong khuôn khổ củanhiều tổ chức hợp tác đa phương khác như ASEM, APEC, ASEAN+3 rất có hiệuquả. Chính qua sự hợp tác song phương Việt - Trung và hợp tác với Trung Quốctrong các khuôn khổ hợp tác đa phương, chúng ta sẽ tìm được tiếng nói chungtrong phân chia thị trường, phân bổ nguồn tài nguyên, nhân lực..đồng thời làmgiảm áp lực cạnh tranh với nhau. Trong thời gian tới muốn thúc đẩy quan hệ kinhtế th ương mại song phương lên một bước phát triển mới, vai trò chính phủ củahai nước là hết sức quan trọng. Hai chính phủ cần phải có sự thảo luận để đi đếnthống nhất một danh mục h àng hoá trao đổi, góp phần định hướng cho doanhnghiệp hai b ên đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.+ Thứ hai, Nh à nước cần hoàn thiện công tác quản lý đối với mặt hàng xu ấtkhẩu. Một là giảm các loại phí tổn hành chính (b•i bỏ hẳn các loại giấy phép, tínhgiản chế độ kiểm tra về thuế) liên quan đến hoạt động sản xuất và xu ất khẩu, hailà nhanh chóng xác lập cơ chế yểm trợ xuất khẩu (thu thập và phổ biến thông tinvề thị trường, lập mạng lưới theo dõi và đ iều tra cung cầu tại những thị trườnglớn..) và tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu để có khả năng khám phá và tiếpcận thị trường và ch ịu đựng rủi ro cao. Đặc biệt, chúng ta cần có những biệnpháp hữu hiệu trong việc chống buôn lậu qua biên giới, nhất là sau khi gia nhậpWTO, chắc chắn sẽ có nhiều h àng hoá Trung Quốc do không cạnh tranh đượcvới hàng hoá nước ngoài, cùng với hàng tư bản sau khi thâm nhập thị trườngTrung Quốc sẽ tràn sang Việt Nam qua đường biên giới bộ và biển.+ Thứ ba, Việt Nam cần phải tích cực chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sớm gia nhậpWTO. Sự phát triển theo hư ớng toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá đầu tư thươngmại đ• khiến cho việc bảo hộ mậu dịch trở nên lỗi thời. Việc duy trì ch ế độ bảohộ đối với nền kinh tế - thương m ại trong nước cũng như địa phương sẽ dẫn đếnsự khép kín và lạc hậu, cần phải nhanh chóng từ bỏ. Chỉ có thực hiện chính sáchbảo hộ linh hoạt, phát huy những lợi thế so sánh, dũng cảm tham gia cạnh tranhtrên thị trường quốc tế mới có thể chuyển từ thế bị động sang thế chủ động, giànhđược vị trí có lợi trên thị trường quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức Th ương m ại Thếgiới (WTO) đòi hởi Việt Nam phải chấp nhận theo xu thế của thời đại và tự dohoá thương mại, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế. Vì h ệthống pháp luật của Việt Nam về cơ bản còn nhiều khác biệt với các chuẩn mựcquốc tế n ên khi hội nhập đòi hỏi phải điều chỉnh và sửa đổi rất nhiều các văn bảnpháp lu ật hiện h ành để cho các chính sách và quy chế của ta phù h ợp với cácchuẩn mực quốc tế. Các nguyên tắc cơ bản như không phân biệt đối xử, các quyđịnh về thuế, các biện pháp phi thuế, tính công khai rõ ràng của pháp luật phảiđược tôn trọng và thực hiện đầy đủ trên mọi lĩnh vực một cách đồng bộ và nh ấtquán trên phạm vi to àn l•nh thổ.+ Bên cạnh đó, Chính phủ sớm cải thiện các điều kiện kinh tế, chính sách đ ể thuhút nhiều hơn vốn đầu tư nước ngo ài, nhất là của những nước có trình độ kỹthuật, công nghệ hiện đại. Để thu hút FDI nhiều hơn, chính phủ cần cải thiện cácđiều kiện về mặt cung cấp của nền kinh tế như lao động, cơ sở hạ tầng, mạnh dạnsửa đổi những chính sách hợp lý và kiên quyết đẩy mạnh cải cách hành chínhnhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn hơn để “ đón tiếp” các nh à đ ầu tư nướcngoài, trong đó đáng chú ý là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức cho Xuất khẩu Việt Nam khi Trung Quốc gia nhập WTO_ 5lâu nay vẫn trói buộc m ình, tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế rộng lớn.Trong quá trình cạnh tranh với các đối thủ mạnh, mọi tiềm năng vốn có càngđược phát huy mạnh mẽ, sức cạnh tranh không ngừng được tăng cường, từ đóbước vào con đường quốc tế hoá, kết quả là khiến cho sản phẩm của m ình vangdanh trên thị trường quốc tế.Phần III : Một số kiến nghị để đẩy mạnh quá trình xuất khẩu của Việt NamViệc Trung Quốc gia nhập WTO nhất định sẽ có ảnh hưởng sâu rộng đến nhiềunước trong khu vực và trên toàn th ế giới. Đối với Việt Nam và quan h ệ kinh tế -thương m ại giữa Việt Nam và Trung Quốc, những ảnh hưởng này cũng khôngkém phần gay gắt, cả trước mắt lẫn lâu d ài. Vì vậy, chúng ta cần có đầu tư nghiêncứu một cách cơ bản và toàn diện, cả ở cấp vĩ mô là chính sách Nhà nước và ởcấp vi mô là ho ạt động của các doanh nghiệp.1/ Kiến nghị đối với Nhà nước:+ Về mặt vĩ mô, trước hết Việt Nam cần tiếp tục củng cố và tăng cường mốiquan h ệ toàn diện Việt Nam - Trung Quốc. Đứng trên góc độ toàn nền kinh tế,chúng ta phải vận dụng triệt để ph ương châm: Hợp tác để phân chia thị trường,hợp tác để giảm thiểu sức ép cạnh tranh. Quan hệ Việt - Trung ngày càng mởrộng, thiết thực hiệu quả trên cơ sở 16 chữ “ láng giềng - hữu nghị - hợp tác toàndiện - ổn định lâu dài - hướng tới tương lai”. Hai bên đ• thống nhất một số biệnpháp nhằm thực hiện mục tiêu đưa kim ngạch buôn bán hai nước đạt 5 tỷ USDvào năm 2005. Hơn n ữa, hợp tác Việt - Trung còn n ằm trong khuôn khổ củanhiều tổ chức hợp tác đa phương khác như ASEM, APEC, ASEAN+3 rất có hiệuquả. Chính qua sự hợp tác song phương Việt - Trung và hợp tác với Trung Quốctrong các khuôn khổ hợp tác đa phương, chúng ta sẽ tìm được tiếng nói chungtrong phân chia thị trường, phân bổ nguồn tài nguyên, nhân lực..đồng thời làmgiảm áp lực cạnh tranh với nhau. Trong thời gian tới muốn thúc đẩy quan hệ kinhtế th ương mại song phương lên một bước phát triển mới, vai trò chính phủ củahai nước là hết sức quan trọng. Hai chính phủ cần phải có sự thảo luận để đi đếnthống nhất một danh mục h àng hoá trao đổi, góp phần định hướng cho doanhnghiệp hai b ên đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thương.+ Thứ hai, Nh à nước cần hoàn thiện công tác quản lý đối với mặt hàng xu ấtkhẩu. Một là giảm các loại phí tổn hành chính (b•i bỏ hẳn các loại giấy phép, tínhgiản chế độ kiểm tra về thuế) liên quan đến hoạt động sản xuất và xu ất khẩu, hailà nhanh chóng xác lập cơ chế yểm trợ xuất khẩu (thu thập và phổ biến thông tinvề thị trường, lập mạng lưới theo dõi và đ iều tra cung cầu tại những thị trườnglớn..) và tổ chức lại các doanh nghiệp xuất khẩu để có khả năng khám phá và tiếpcận thị trường và ch ịu đựng rủi ro cao. Đặc biệt, chúng ta cần có những biệnpháp hữu hiệu trong việc chống buôn lậu qua biên giới, nhất là sau khi gia nhậpWTO, chắc chắn sẽ có nhiều h àng hoá Trung Quốc do không cạnh tranh đượcvới hàng hoá nước ngoài, cùng với hàng tư bản sau khi thâm nhập thị trườngTrung Quốc sẽ tràn sang Việt Nam qua đường biên giới bộ và biển.+ Thứ ba, Việt Nam cần phải tích cực chuẩn bị đầy đủ điều kiện để sớm gia nhậpWTO. Sự phát triển theo hư ớng toàn cầu hoá kinh tế và tự do hoá đầu tư thươngmại đ• khiến cho việc bảo hộ mậu dịch trở nên lỗi thời. Việc duy trì ch ế độ bảohộ đối với nền kinh tế - thương m ại trong nước cũng như địa phương sẽ dẫn đếnsự khép kín và lạc hậu, cần phải nhanh chóng từ bỏ. Chỉ có thực hiện chính sáchbảo hộ linh hoạt, phát huy những lợi thế so sánh, dũng cảm tham gia cạnh tranhtrên thị trường quốc tế mới có thể chuyển từ thế bị động sang thế chủ động, giànhđược vị trí có lợi trên thị trường quốc tế. Việc gia nhập Tổ chức Th ương m ại Thếgiới (WTO) đòi hởi Việt Nam phải chấp nhận theo xu thế của thời đại và tự dohoá thương mại, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế. Vì h ệthống pháp luật của Việt Nam về cơ bản còn nhiều khác biệt với các chuẩn mựcquốc tế n ên khi hội nhập đòi hỏi phải điều chỉnh và sửa đổi rất nhiều các văn bảnpháp lu ật hiện h ành để cho các chính sách và quy chế của ta phù h ợp với cácchuẩn mực quốc tế. Các nguyên tắc cơ bản như không phân biệt đối xử, các quyđịnh về thuế, các biện pháp phi thuế, tính công khai rõ ràng của pháp luật phảiđược tôn trọng và thực hiện đầy đủ trên mọi lĩnh vực một cách đồng bộ và nh ấtquán trên phạm vi to àn l•nh thổ.+ Bên cạnh đó, Chính phủ sớm cải thiện các điều kiện kinh tế, chính sách đ ể thuhút nhiều hơn vốn đầu tư nước ngo ài, nhất là của những nước có trình độ kỹthuật, công nghệ hiện đại. Để thu hút FDI nhiều hơn, chính phủ cần cải thiện cácđiều kiện về mặt cung cấp của nền kinh tế như lao động, cơ sở hạ tầng, mạnh dạnsửa đổi những chính sách hợp lý và kiên quyết đẩy mạnh cải cách hành chínhnhằm tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn hơn để “ đón tiếp” các nh à đ ầu tư nướcngoài, trong đó đáng chú ý là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 204 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 81 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 56 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
0 trang 54 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 47 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 44 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 42 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 42 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 40 0 0