Danh mục

Thái độ học tập môn Cơ học kết cấu của sinh viên trường Đại học Xây dựng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 92.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn Cơ học kết cấu của sinh viên trường Đại học Xây dựng cũng như một số khuyến nghị nhằm tích cực hóa thái độ học tập môn học này cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ học tập môn Cơ học kết cấu của sinh viên trường Đại học Xây dựngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 3, pp. 148-153This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0038THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN CƠ HỌC KẾT CẤU CỦA SINH VIÊNTRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGVũ Thị Lan Anh1 , Hoàng Thị Sinh Viên21 KhoaGiáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTổ chức Cán bộ, Trường Đại học Xây dựng2 PhòngTóm tắt. Thái độ học tập của sinh viên là một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếpđến quá trình rèn luyện phẩm chất, năng lực cũng như kết quả học tập của người học. Vìthế nghiên cứu chúng là rất cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của các nhà trường.Bài báo đề cập đến kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ học tập môn Cơ học kết cấu củasinh viên trường Đại học Xây dựng cũng như một số khuyến nghị nhằm tích cực hóa tháiđộ học tập môn học này cho sinh viên.Từ khóa: Thái độ, thái độ học tập, kết quả học tập, hứng thú học tập, tính tích cực học tập.1.Mở đầuThái độ học tập là một trong những nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình rèn luyệnphẩm chất nhân cách và năng lực của người học. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: muốnhọc tập có kết quả phải có thái độ và phương pháp học tập đúng đắn. Vì vậy, có thể nói, nếu cóthái độ học tập tích cực sẽ giúp người học có lập trường tư tưởng vững vàng, xác định rõ mục tiêucần phấn đấu đạt được trong quá trình học tập của mình, tự giác, tích cực, chủ động học tập, từ đócó kết quả học tập tốt. Ngược lại, nếu thái độ học tập tiêu cực rất dễ dẫn đến chán nản, thờ ơ tronghọc tập và kết quả học tập không đạt được như mong muốn. Đối với sinh viên (SV) cũng vậy, cóthái độ học tập tích cực sẽ giúp sinh viên tự nguyện, tự giác, đào sâu suy nghĩ, độc lập, tích cựchọc tập để đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của các nhà trường và ngược lại.Với tầm quan trọng như vậy nhưng ở nhiều trường đại học nói chung và trường Đại học Xây dựngnói riêng, thái độ học tập là yếu tố chưa thực sự nhận được sự quan tâm đúng mức. Vì thế, tìm hiểuthái độ học tập nói chung và thái độ học tập môn Cơ học kết cấu (CHKC) nói riêng của sinh viêntrường Đại học Xây dựng để từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hình thành và bồi dưỡng thái độhọc tập tích cực cho sinh viên rất cần nhận được sự quan tâm nghiên cứu.Thái độ học tập từ lâu đã nhận được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học.Các tác giả phương Tây, trong nghiên cứu của mình, coi thái độ học tập là một trong những nhântố đóng vai trò là động cơ thúc đẩy tính tích cực học tập của học sinh. Một số công trình tiêu biểunghiên cứu về thái độ và thái độ học tập theo hướng như vậy là của các nhà tâm lí học xã hội như:V.Nayze, M.Phovec [4]...Ngoài những vấn đề được nghiên cứu một cách truyền thống, các nhà tâmlí học còn đề cập đến nhiều vấn đề khác như: các cơ chế hình thành hay sự định hình thái độ vàthái độ học tập... do H.Hiebsch và M.Worwerg thực hiện. Các nhà tâm lí học Việt Nam khi nghiênNgày nhận bài: 10/1/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2016.Liên hệ: Vũ Thị Lan Anh, e-mail: lananh.gdth@gmail.com148Thái độ học tập môn cơ học kết cấu của sinh viên Trường Đại học Xây dựngcứu về vấn đề thái độ học tập cũng đã xác định một số quan điểm cơ bản về vị trí, vai trò của tháiđộ trong quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy và học tập. Các công trình nghiên cứu tiêu biểucủa các tác giả Đào Thị Lan Hương, Phan Quốc Lâm, Bùi Thị Mùi, Nguyễn Văn Viễn, Lê PhướcLương . . . Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về thái độ học tập của học sinh nói chung vàcủa sinh viên nói riêng chủ yếu thông qua nghiên cứu nhu cầu, động cơ học tập [2, 11], tính tíchcực học tập, hứng thú học tập [1, 5, 9, 13] và vấn đề thái độ trong định hướng giá trị [6]. Nhữngnghiên cứu về thái độ học tập của sinh viên, đặc biệt những nghiên cứu để vẽ nên bức tranh thựctrạng, từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm tích cực hóa thái độ học tập của SV đối với các mônhọc cụ thể ở các trường đại học còn mỏng, nên tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn cả về lí luận vàthực tiễn.2.Nội dung nghiên cứuThái độ học tập môn CHKC của SV trường ĐHXD được biểu hiện trên cả ba mặt nhận thức,xúc cảm – tình cảm và hành vi.Bảng 1. Mức độ biểu hiện thái độ học tập môn CHKC của SVĐiểmBiểu hiện thái độ học tập môn CHKCMức độ biểu hiệntrung bình1. Mặt nhận thức2,82Khá tốt2. Mặt xúc cảm – tình cảm2,68Khá tích cực3. Mặt hành vi2,61Khá thường xuyênChung2,70Khá tích cựcThái độ học tập môn CHKC tích cực: 3,24 ≤ X ≤ 4; thái độ học tập môn CHKC khá tích cực:2,49 ≤ X ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: