Thái độ học tập môn Lịch sử ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam từ góc nhìn của sinh viên
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung nghiên cứu thái độ học tập môn Lịch sử ở các cấp học phổ thông từ quan điểm của nhóm đối tượng sinh viên. Thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với cả các câu hỏi đóng và câu hỏi mở, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố gồm đặc điểm môn học, phương pháp giảng dạy, tác động từ bố mẹ, ảnh hưởng từ bạn bè, nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực lịch sử, cảm nhận tiêu cực về môn học và đặc điểm cá nhân của người học đều tác động đến thái độ học tập đối với môn lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ học tập môn Lịch sử ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam từ góc nhìn của sinh viên VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 1 (2024) 39-55 Original Article The Attitude Towards the Subject of History in General Education in Vietnam from the Students Perspective Dao Thi Tuyet Nhung* VNU University of Languages and International Studies, 2 Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 02 January 2024 Revised 08 January 2024; Accepted 09 January 2024 Abstract: This paper focuses on studying attitudes toward learning History at general education from the perspective of student groups. Through a questionnaire survey with both closed and open ended questions, research results show that factors include subject characteristics, teaching methods, influence from parents, influence from friends, occupations related to the field of history, negative feelings about the subject, and personal characteristics of the learners all impact learning attitudes toward History subject. In addition, the proposal of game-based learning is also drawn from the results of open ended questions, to help improve the quality of learning History subject. Keywords: History, learning attitude, innovation, education, general education. D*_______* Corresponding author. E-mail address: tuyetnhung@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4884 3940 D. T. T. Nhung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 1 (2024) 39-55 Thái độ học tập môn Lịch sử ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam từ góc nhìn của sinh viên Đào Thị Tuyết Nhung* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 02 tháng 01 năm 2024 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 01 năm 2024; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 01 năm 2024 Tóm tắt: Bài viết này tập trung nghiên cứu thái độ học tập môn Lịch sử ở các cấp học phổ thông từ quan điểm của nhóm đối tượng sinh viên. Thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với cả các câu hỏi đóng và câu hỏi mở, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố gồm đặc điểm môn học, phương pháp giảng dạy, tác động từ bố mẹ, ảnh hưởng từ bạn bè, nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực lịch sử, cảm nhận tiêu cực về môn học và đặc điểm cá nhân của người học đều tác động đến thái độ học tập đối với môn lịch sử. Bên cạnh đó đề xuất kết hợp môn học Lịch sử với trò chơi cũng được rút ra từ kết quả của câu hỏi mở, nhằm giúp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử. Từ khóa: Lịch sử, thái độ học tập, đổi mới, giáo dục, giáo dục phổ thông.1. Đặt vấn đề* yêu thích môn học Lịch sử và cảm thấy đây là một môn học nhàm chán, những kết quả này Thái độ học tập một môn học tác động rất cũng phù hợp với nghiên cứu của Issar [1]. Kếtlớn đến hiệu quả của môn học đó. Nếu thái độ quả là hiệu quả học tập môn Lịch sử không cao,học không tốt, có thể khiến cho người học trở nhiều học sinh học xong vẫn không nắm vữngnên chán nản và bỏ bê môn học. Lịch sử là một được lịch sử của chính đất nước mình và nguồnmôn học quan trọng trong hệ thống giáo dục cội của mình. Ngoài tác động liên quan đếncủa bất cứ một quốc gia nào. Môn học Lịch sử phương pháp tiếp cận môn học, thì một vấn đềgiúp chúng ta hiểu được về lịch sử được nguồn lớn nữa là tác động liên quan đến sự tồn tại rấtcội của con người, tổ tiên, và dân tộc mình. Học lâu trong suy nghĩ từ chính phụ huynh, đó làlịch sử để hiểu rằng những gì chúng ta đang có tâm lý chọn ngành, đa phần bố mẹ đều mongđều do lịch sử tạo thành và nó giúp chúng ta muốn cho con theo học các ngành thiên về lĩnhtrân quý tất cả, biết vươn lên và phát triển xã vực tự nhiên, kỹ thuật, với suy nghĩ đây làhội tốt đẹp hơn nữa. Tuy nhiên, thực tế tại Việt những ngành mang lại cơ hội việc làm cũngNam cho thấy không có nhiều học sinh có hứng như thu nhập tốt hơn [2].thú khi học môn học Lịch sử. Bài báo này cũng Bài nghiên cứu này đi sâu vào phân tích cácđã chỉ ra thực trạng học Lịch sử là chưa thực sự nhân tố tác động đến thái độ học tập môn Lịchhiệu quả, môn học còn nhiều hạn chế để tiếp sử, các lý do và nguyên nhân dẫn tới việc thíchcận người học như phương pháp chưa thực tế, học và không thích học môn học này. Để từ đóthiếu hình ảnh trực quan sinh động, người dạy tìm ra các giải pháp hữu ích giúp đổi mới, nângcòn phụ thuộc quá nhiều vào sách giáo khoa cao hiệu quả môn học.khô khan, cứng nhắc, thiên về liệt kê sự kiện,điều đó dẫn tới kết quả là học sinh chưa thực sự 2. Tổng quan nghiên cứu_______ 2.1. Thái độ học tập* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: tuyetnhung@vnu.edu.vn Thái độ học tập không chỉ ảnh hưởng đến https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4884 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ học tập môn Lịch sử ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam từ góc nhìn của sinh viên VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 1 (2024) 39-55 Original Article The Attitude Towards the Subject of History in General Education in Vietnam from the Students Perspective Dao Thi Tuyet Nhung* VNU University of Languages and International Studies, 2 Pham Van Dong, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 02 January 2024 Revised 08 January 2024; Accepted 09 January 2024 Abstract: This paper focuses on studying attitudes toward learning History at general education from the perspective of student groups. Through a questionnaire survey with both closed and open ended questions, research results show that factors include subject characteristics, teaching methods, influence from parents, influence from friends, occupations related to the field of history, negative feelings about the subject, and personal characteristics of the learners all impact learning attitudes toward History subject. In addition, the proposal of game-based learning is also drawn from the results of open ended questions, to help improve the quality of learning History subject. Keywords: History, learning attitude, innovation, education, general education. D*_______* Corresponding author. E-mail address: tuyetnhung@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4884 3940 D. T. T. Nhung / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 40, No. 1 (2024) 39-55 Thái độ học tập môn Lịch sử ở giáo dục phổ thông tại Việt Nam từ góc nhìn của sinh viên Đào Thị Tuyết Nhung* Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 02 tháng 01 năm 2024 Chỉnh sửa ngày 08 tháng 01 năm 2024; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 01 năm 2024 Tóm tắt: Bài viết này tập trung nghiên cứu thái độ học tập môn Lịch sử ở các cấp học phổ thông từ quan điểm của nhóm đối tượng sinh viên. Thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với cả các câu hỏi đóng và câu hỏi mở, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tố gồm đặc điểm môn học, phương pháp giảng dạy, tác động từ bố mẹ, ảnh hưởng từ bạn bè, nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực lịch sử, cảm nhận tiêu cực về môn học và đặc điểm cá nhân của người học đều tác động đến thái độ học tập đối với môn lịch sử. Bên cạnh đó đề xuất kết hợp môn học Lịch sử với trò chơi cũng được rút ra từ kết quả của câu hỏi mở, nhằm giúp nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử. Từ khóa: Lịch sử, thái độ học tập, đổi mới, giáo dục, giáo dục phổ thông.1. Đặt vấn đề* yêu thích môn học Lịch sử và cảm thấy đây là một môn học nhàm chán, những kết quả này Thái độ học tập một môn học tác động rất cũng phù hợp với nghiên cứu của Issar [1]. Kếtlớn đến hiệu quả của môn học đó. Nếu thái độ quả là hiệu quả học tập môn Lịch sử không cao,học không tốt, có thể khiến cho người học trở nhiều học sinh học xong vẫn không nắm vữngnên chán nản và bỏ bê môn học. Lịch sử là một được lịch sử của chính đất nước mình và nguồnmôn học quan trọng trong hệ thống giáo dục cội của mình. Ngoài tác động liên quan đếncủa bất cứ một quốc gia nào. Môn học Lịch sử phương pháp tiếp cận môn học, thì một vấn đềgiúp chúng ta hiểu được về lịch sử được nguồn lớn nữa là tác động liên quan đến sự tồn tại rấtcội của con người, tổ tiên, và dân tộc mình. Học lâu trong suy nghĩ từ chính phụ huynh, đó làlịch sử để hiểu rằng những gì chúng ta đang có tâm lý chọn ngành, đa phần bố mẹ đều mongđều do lịch sử tạo thành và nó giúp chúng ta muốn cho con theo học các ngành thiên về lĩnhtrân quý tất cả, biết vươn lên và phát triển xã vực tự nhiên, kỹ thuật, với suy nghĩ đây làhội tốt đẹp hơn nữa. Tuy nhiên, thực tế tại Việt những ngành mang lại cơ hội việc làm cũngNam cho thấy không có nhiều học sinh có hứng như thu nhập tốt hơn [2].thú khi học môn học Lịch sử. Bài báo này cũng Bài nghiên cứu này đi sâu vào phân tích cácđã chỉ ra thực trạng học Lịch sử là chưa thực sự nhân tố tác động đến thái độ học tập môn Lịchhiệu quả, môn học còn nhiều hạn chế để tiếp sử, các lý do và nguyên nhân dẫn tới việc thíchcận người học như phương pháp chưa thực tế, học và không thích học môn học này. Để từ đóthiếu hình ảnh trực quan sinh động, người dạy tìm ra các giải pháp hữu ích giúp đổi mới, nângcòn phụ thuộc quá nhiều vào sách giáo khoa cao hiệu quả môn học.khô khan, cứng nhắc, thiên về liệt kê sự kiện,điều đó dẫn tới kết quả là học sinh chưa thực sự 2. Tổng quan nghiên cứu_______ 2.1. Thái độ học tập* Tác giả liên hệ. Địa chỉ email: tuyetnhung@vnu.edu.vn Thái độ học tập không chỉ ảnh hưởng đến https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4884 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục phổ thông Thái độ học tập môn Lịch sử Nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử Phương pháp tiếp cận môn Lịch sử Đổi mới phương pháp dạy họcTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
Người Mường và văn hóa cồng chiêng Mường
16 trang 0 0 0 -
Cấu trúc truyền thuyết dân gian xứ Nghệ
13 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
Về cuốn Văn hóa học - Những lí thuyết nhân học văn hóa của A. A. Belik
11 trang 0 0 0 -
Văn hóa doanh nhân: Từ đời sống thực tế đến khái niệm học thuật
5 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc
20 trang 1 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành
14 trang 1 0 0 -
52 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0