Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực để hòa nhập và tiến kịp với sự phát triển nhanh chóng không ngừng, đặc biệt quan trọng là về phương diện kinh tế và ngoại giao. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang tiến hành thảo luận dự thảo về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện về tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hiệp định CPTPP khi được thống nhất phê chuẩn và đi vào triển khai sẽ góp phần tăng cường sự đan xen lợi ích, làm sâu sắc mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước thành viên CPTPP, nhất là các nước có quan hệ đối tác đặc biệt quan trọng trong quan hệ chiến lược với Việt Nam. Tham khảo bài viết "Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam" để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt NamTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 01/2019 Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam Dương Hà Chi - CQ55/21.11H ội nhập quốc tế, hội nhập khu vực là một xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Không nằm ngoài “dòng chảy” hội nhập thế giới, Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực để hòa nhập và tiến kịp với sự phát triểnnhanh chóng không ngừng, đặc biệt quan trọng là về phương diện kinh tế và ngoạigiao. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang tiến hành thảo luận dự thảo về việc phêchuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện về tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hiệpđịnh CPTPP khi được thống nhất phê chuẩn và đi vào triển khai sẽ góp phần tăngcường sự đan xen lợi ích, làm sâu sắc mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước thànhviên CPTPP, nhất là các nước có quan hệ đối tác đặc biệt quan trọng trong quan hệchiến lược với Việt Nam. Hiệp định CPTPP là gì? Hiệp định CPTPP có tầm như thế nào và ảnh hưởnggì tới các lợi ích các quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam? + Hiệp định đối tác Toàn diện và xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP - 11)là hiệp định thương mại tự do giữa Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản,Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam. Tiền thân của CPTPPlà Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vốn có 12 nước kể cả Mĩ. Hiện tạiCPTPP gồm 11 nước với quy mô dân số lên tới 500 triệu dân và tổng giá trị GDPkhoảng 10.000 tỷ USD, khoảng 15% GDP toàn cầu (năm 2017). CPTPP được coi làmột hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiêu chuẩn cao và toàn diện, khôngchỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mởcửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại…mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, mua sắm hàng hóa,dịch vụ của Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước của tất cả các quốc gia thành viêntham gia hiệp định. Thành tựu của Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới và thị trường với 95 triệu dânrộng lớn, đầy tiềm năng được cho là “nam châm” thu hút sự chú ý đặc biệt của cácnước thành viên tham gia CPTPP. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 11Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam từ tác động của Hiệp địnhCPTPP Một là, tăng cường vai trò và vị thế của Việt Nam cả ở khu vực và quốc tế, quađó nhằm củng cố thêm sức mạnh kinh tế cho Việt Nam thông qua việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, thương mại cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo thêm xung lựcmới cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. + Hoàn thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư-cú huých để kinh tế tư nhânphát triển: Các cam kết trong Hiệp định CPTPP về dịch vụ và đầu tư dự kiến sẽ manglại những cơ hội không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam bằng việc đemlại tác dụng tích cực trong việc cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầuphát triển, qua đó tranh thủ nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý và trình độ công nghệ tiêntiến từ những nước có trình độ phát triển cao hơn. + Hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng thông thoáng, minh bạch và dễdự đoán hơn, tiệm cận các chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đa phương hóa các quan hệkinh tế quốc tế sẽ từ đó thúc đẩy cả vốn đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. ViệcViệt Nam phê chuẩn Hiệp định CPTPP cũng chính là một bước cụ thể hóa chiến lượcvề đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam. Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), lũy kế đến nay,trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngoài Peru chưa có dự án đầu tư vàoViệt Nam, thì tất cả các thành viên còn lại đều đã đầu tư vào Việt Nam. Tổng cộng,các nước thành viên CPTPP đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua. Đây làmột con số không hề nhỏ, cho thấy đầu tư của các thành viên CPTPP có ý nghĩa rất lớnđối với thu hút FDI của Việt Nam. Hai là, đẩy nhanh cải cách hoàn thiện thể chế, pháp luật kinh tế trong nước,trong đó có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để vận hành nềnkinh tế thị trường một cách toàn diện và triệt để, tạo áp lực lên cải cách môi trường đầutư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch là lợi ích mang tính lâu dài, hỗ trợ cho tiếntrình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế sẽ thúc đẩy phát triển kinhtế-xã hội Việt Nam theo hướng tiến bộ hơn. + Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là một hiệpđịnh tương đối toàn diện bao trùm các nguyên tắc trong lĩnh vực thương mại, đầu tư,sở hữu trí tuệ và nhiều bộ nguyên tắc khác, vừa tạo cơ hội vừa buộc Việt Nam phảităng tốc cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh nói riêng và cải cách thể chế nóichung. Khi hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam dự kiến sẽ thúc đẩy nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 12TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 01/2019cải cách trong các lĩnh vực như quản lý cạnh tranh, dịch vụ (dịch vụ tài chính, viễnthông, và gia nhập tạm thời của các nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điệntử, môi trường, mua sắm của chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động,pháp lý, thâm nhập thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, các biện pháp phi thuế quan,khắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt NamTAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 01/2019 Tham gia Hiệp định CPTPP - Cơ hội và thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam Dương Hà Chi - CQ55/21.11H ội nhập quốc tế, hội nhập khu vực là một xu thế tất yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới. Không nằm ngoài “dòng chảy” hội nhập thế giới, Việt Nam đã và đang có nhiều nỗ lực để hòa nhập và tiến kịp với sự phát triểnnhanh chóng không ngừng, đặc biệt quan trọng là về phương diện kinh tế và ngoạigiao. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam đang tiến hành thảo luận dự thảo về việc phêchuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện về tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Hiệpđịnh CPTPP khi được thống nhất phê chuẩn và đi vào triển khai sẽ góp phần tăngcường sự đan xen lợi ích, làm sâu sắc mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước thànhviên CPTPP, nhất là các nước có quan hệ đối tác đặc biệt quan trọng trong quan hệchiến lược với Việt Nam. Hiệp định CPTPP là gì? Hiệp định CPTPP có tầm như thế nào và ảnh hưởnggì tới các lợi ích các quốc gia thành viên trong đó có Việt Nam? + Hiệp định đối tác Toàn diện và xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay TPP - 11)là hiệp định thương mại tự do giữa Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản,Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam. Tiền thân của CPTPPlà Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vốn có 12 nước kể cả Mĩ. Hiện tạiCPTPP gồm 11 nước với quy mô dân số lên tới 500 triệu dân và tổng giá trị GDPkhoảng 10.000 tỷ USD, khoảng 15% GDP toàn cầu (năm 2017). CPTPP được coi làmột hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiêu chuẩn cao và toàn diện, khôngchỉ đề cập tới các lĩnh vực truyền thống như cắt giảm thuế quan đối với hàng hóa, mởcửa thị trường dịch vụ, sở hữu trí tuệ, hàng rào kỹ thuật liên quan đến thương mại…mà còn xử lý những vấn đề mới, phi truyền thống như lao động, mua sắm hàng hóa,dịch vụ của Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước của tất cả các quốc gia thành viêntham gia hiệp định. Thành tựu của Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới và thị trường với 95 triệu dânrộng lớn, đầy tiềm năng được cho là “nam châm” thu hút sự chú ý đặc biệt của cácnước thành viên tham gia CPTPP. nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 11Taäp 01/2019 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Những cơ hội mới cho nền kinh tế Việt Nam từ tác động của Hiệp địnhCPTPP Một là, tăng cường vai trò và vị thế của Việt Nam cả ở khu vực và quốc tế, quađó nhằm củng cố thêm sức mạnh kinh tế cho Việt Nam thông qua việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế, thương mại cũng như thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo thêm xung lựcmới cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. + Hoàn thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư-cú huých để kinh tế tư nhânphát triển: Các cam kết trong Hiệp định CPTPP về dịch vụ và đầu tư dự kiến sẽ manglại những cơ hội không nhỏ cho các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam bằng việc đemlại tác dụng tích cực trong việc cải thiện môi trường đầu tư, góp phần thu hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài đặc biệt là các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu cầuphát triển, qua đó tranh thủ nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý và trình độ công nghệ tiêntiến từ những nước có trình độ phát triển cao hơn. + Hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng thông thoáng, minh bạch và dễdự đoán hơn, tiệm cận các chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đa phương hóa các quan hệkinh tế quốc tế sẽ từ đó thúc đẩy cả vốn đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. ViệcViệt Nam phê chuẩn Hiệp định CPTPP cũng chính là một bước cụ thể hóa chiến lượcvề đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ hợp tác quốc tế của Việt Nam. Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), lũy kế đến nay,trong số 11 quốc gia thành viên CPTPP, ngoài Peru chưa có dự án đầu tư vàoViệt Nam, thì tất cả các thành viên còn lại đều đã đầu tư vào Việt Nam. Tổng cộng,các nước thành viên CPTPP đã đầu tư vào Việt Nam khoảng 123 tỷ USD, chiếm gần37% tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam trong hơn 3 thập kỷ vừa qua. Đây làmột con số không hề nhỏ, cho thấy đầu tư của các thành viên CPTPP có ý nghĩa rất lớnđối với thu hút FDI của Việt Nam. Hai là, đẩy nhanh cải cách hoàn thiện thể chế, pháp luật kinh tế trong nước,trong đó có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để vận hành nềnkinh tế thị trường một cách toàn diện và triệt để, tạo áp lực lên cải cách môi trường đầutư, kinh doanh thông thoáng, minh bạch là lợi ích mang tính lâu dài, hỗ trợ cho tiếntrình đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế sẽ thúc đẩy phát triển kinhtế-xã hội Việt Nam theo hướng tiến bộ hơn. + Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương là một hiệpđịnh tương đối toàn diện bao trùm các nguyên tắc trong lĩnh vực thương mại, đầu tư,sở hữu trí tuệ và nhiều bộ nguyên tắc khác, vừa tạo cơ hội vừa buộc Việt Nam phảităng tốc cải cách môi trường đầu tư, kinh doanh nói riêng và cải cách thể chế nóichung. Khi hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam dự kiến sẽ thúc đẩy nghiªn cøu khoa häc Sinh viªn 12TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Taäp 01/2019cải cách trong các lĩnh vực như quản lý cạnh tranh, dịch vụ (dịch vụ tài chính, viễnthông, và gia nhập tạm thời của các nhà cung cấp dịch vụ), hải quan, thương mại điệntử, môi trường, mua sắm của chính phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động,pháp lý, thâm nhập thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, các biện pháp phi thuế quan,khắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Hiệp định CPTPP Cơ hội và thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam Hiệp định Đối tác Toàn diệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 582 5 0
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 246 2 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 212 1 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 173 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
97 trang 160 0 0