Thành phần các loài cây thuốc ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này trình bày hiện trạng đa dạng tài nguyên cây thuốc ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nhằm làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần các loài cây thuốc ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An GiangTIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÂY THUỐC Ở HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Thị Hải Lý1, Lư Ngọc Trâm Anh1, Huỳnh Thị Tròn1, Nguyễn Hữu Chiếm2 1 Trường Đại học Đồng Tháp 2 Đại học Cần Thơ Ở đồng bằng sông Cửu Long, những nơi có điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu còn hạnchế thì y học cổ truyền lại là một giải pháp hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp chữa trị này lạiphụ thuộc vào sự đa dạng và tồn tại của các loài thực vật. Tịnh Biên là huyện có diện tích rừngcao thứ hai của tỉnh An Giang với 5.638,94 ha, chiếm 15,88% diện tích tự nhiên của huyện vànơi đây có nhiều loài thực vật có giá trị làm thuốc. Hiện nay, đa dạng thực vật đang bị suy giảmvà các loài dược liệu quý hiếm đang bị đe dọa do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đây là một tổnthất về tài nguyên thực vật cho tỉnh An Giang nói chung và cho chính người dân đang sinh sốngở đây nói riêng. Vì vậy, bài báo sẽ trình bày hiện trạng đa dạng tài nguyên cây thuốc ở huyệnTịnh Biên, tỉnh An Giang nhằm làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Khu vực Núi Dài 5 giếng, Núi Cấm và khu vực đồng bằng huyện Tịnh Biên. Thời gian khảo sát: từ 15/02/2016 đến 15/04/2016.2. Phương pháp kế thừa Kế thừa các nguồn tài liệu đã được công bố, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các thầythuốc nam và của cộng đồng người dân ở khu vực nghiên cứu.3. Phương pháp điều tra trực tiếp Dựa vào ảnh vệ tinh Google Earth để xác định các tuyến khảo sát qua các hệ sinh thái, cáctrạng thái thực vật ở các độ cao khác nhau. Mỗi tuyến có chiều dài khoảng 10 km và chiều rộngkhoảng 4 m (Bảng 1). Sử dụng GPS để xác định tọa độ đầu và cuối của tuyến khảo sát. Tiếnhành ghi chép và chụp hình các loài bắt gặp được và đồng thời thu mẫu những loài mới. Mỗimẫu được thu hái các bộ phận như cành, lá, hoa và quả (đối với cây thân gỗ) hay cả cây đối vớicây thân thảo. Cách thu mẫu và xử lý mẫu được thực hiện theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008).4. Phương pháp xác định cây thuốc và cách sử dụng Định danh tên loài theo phương pháp so sánh hình thái, dựa vào các tài liệu như Cây cỏ ViệtNam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2002) và Những câythuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2006). Sắp xếp họ, chi, loài và xây dựng danh lụcnghiên cứu theo Brummitt (1992). Sau khi lập được danh lục các loài thực vật, tiến hành tra cứucông dụng làm thuốc dựa vào tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi,2006) và qua điều tra, phỏng vấn người dân địa phương, các thầy thuốc nam, người trồng và sửdụng cây thuốc, người khai thác thuốc và các Hội Đông y. Đa dạng về dạng sống được đánh giátheo tiêu chuẩn của Raunkiaer (1934), có bổ sung của Nguyễn Nghĩa Thìn (2008).1332. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Bảng 1 Các tuyến khảo sát ở khu vực nghiên cứu Khu vực Tuyến khảo sát Độ cao (m) Tọa độ đầu Tọa độ cuối Chân Núi Cấm - N: 10°2932,5 N: 10°2948,6 28-721 Cao Đài Tự - Dồ Bà E: 105°0055,5 E: 104°5845,8 Núi Cấm Rau Tần đến N: 10°2950,5 N: 10°3008,2 421-552 Dồ Ong Bướm E: 104°5948 E: 104o5915,2 Chân Núi đến N: 10°3512,34 N: 10°3610,76 0-210 Núi Dài Điện Năm Ông E: 105°0000,17 E:104°5942,40 Năm Giếng Điện 5 ông đến N: 10°3546,33 N: 10°364,20 210-245 Khu vực 5 giếng E: 104°5946,94 E:104°5924,39 Thị trấn (TT) Chi N: 10°3155,54 N: 10°3839,61 Lăng đến TT. Tịnh 23-30 E: 105°0135,15 E:104°5928,82 Đồng bằng Biên dưới chân TT. Chi Lăng đến An ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần các loài cây thuốc ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An GiangTIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÂY THUỐC Ở HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Thị Hải Lý1, Lư Ngọc Trâm Anh1, Huỳnh Thị Tròn1, Nguyễn Hữu Chiếm2 1 Trường Đại học Đồng Tháp 2 Đại học Cần Thơ Ở đồng bằng sông Cửu Long, những nơi có điều kiện chăm sóc sức khỏe ban đầu còn hạnchế thì y học cổ truyền lại là một giải pháp hiệu quả. Tuy nhiên, phương pháp chữa trị này lạiphụ thuộc vào sự đa dạng và tồn tại của các loài thực vật. Tịnh Biên là huyện có diện tích rừngcao thứ hai của tỉnh An Giang với 5.638,94 ha, chiếm 15,88% diện tích tự nhiên của huyện vànơi đây có nhiều loài thực vật có giá trị làm thuốc. Hiện nay, đa dạng thực vật đang bị suy giảmvà các loài dược liệu quý hiếm đang bị đe dọa do nhiều nguyên nhân khác nhau. Đây là một tổnthất về tài nguyên thực vật cho tỉnh An Giang nói chung và cho chính người dân đang sinh sốngở đây nói riêng. Vì vậy, bài báo sẽ trình bày hiện trạng đa dạng tài nguyên cây thuốc ở huyệnTịnh Biên, tỉnh An Giang nhằm làm cơ sở khoa học cho việc bảo tồn.I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Khu vực Núi Dài 5 giếng, Núi Cấm và khu vực đồng bằng huyện Tịnh Biên. Thời gian khảo sát: từ 15/02/2016 đến 15/04/2016.2. Phương pháp kế thừa Kế thừa các nguồn tài liệu đã được công bố, kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các thầythuốc nam và của cộng đồng người dân ở khu vực nghiên cứu.3. Phương pháp điều tra trực tiếp Dựa vào ảnh vệ tinh Google Earth để xác định các tuyến khảo sát qua các hệ sinh thái, cáctrạng thái thực vật ở các độ cao khác nhau. Mỗi tuyến có chiều dài khoảng 10 km và chiều rộngkhoảng 4 m (Bảng 1). Sử dụng GPS để xác định tọa độ đầu và cuối của tuyến khảo sát. Tiếnhành ghi chép và chụp hình các loài bắt gặp được và đồng thời thu mẫu những loài mới. Mỗimẫu được thu hái các bộ phận như cành, lá, hoa và quả (đối với cây thân gỗ) hay cả cây đối vớicây thân thảo. Cách thu mẫu và xử lý mẫu được thực hiện theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2008).4. Phương pháp xác định cây thuốc và cách sử dụng Định danh tên loài theo phương pháp so sánh hình thái, dựa vào các tài liệu như Cây cỏ ViệtNam (Phạm Hoàng Hộ, 1999), Từ điển thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2002) và Những câythuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2006). Sắp xếp họ, chi, loài và xây dựng danh lụcnghiên cứu theo Brummitt (1992). Sau khi lập được danh lục các loài thực vật, tiến hành tra cứucông dụng làm thuốc dựa vào tài liệu Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi,2006) và qua điều tra, phỏng vấn người dân địa phương, các thầy thuốc nam, người trồng và sửdụng cây thuốc, người khai thác thuốc và các Hội Đông y. Đa dạng về dạng sống được đánh giátheo tiêu chuẩn của Raunkiaer (1934), có bổ sung của Nguyễn Nghĩa Thìn (2008).1332. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Bảng 1 Các tuyến khảo sát ở khu vực nghiên cứu Khu vực Tuyến khảo sát Độ cao (m) Tọa độ đầu Tọa độ cuối Chân Núi Cấm - N: 10°2932,5 N: 10°2948,6 28-721 Cao Đài Tự - Dồ Bà E: 105°0055,5 E: 104°5845,8 Núi Cấm Rau Tần đến N: 10°2950,5 N: 10°3008,2 421-552 Dồ Ong Bướm E: 104°5948 E: 104o5915,2 Chân Núi đến N: 10°3512,34 N: 10°3610,76 0-210 Núi Dài Điện Năm Ông E: 105°0000,17 E:104°5942,40 Năm Giếng Điện 5 ông đến N: 10°3546,33 N: 10°364,20 210-245 Khu vực 5 giếng E: 104°5946,94 E:104°5924,39 Thị trấn (TT) Chi N: 10°3155,54 N: 10°3839,61 Lăng đến TT. Tịnh 23-30 E: 105°0135,15 E:104°5928,82 Đồng bằng Biên dưới chân TT. Chi Lăng đến An ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhân giống loài hoàng liên ô rô Loài hoàng liên ô rô lá dày Ô rô lá dày Phương pháp giâm hom Bảo tồn sinh họcTài liệu liên quan:
-
Nhân giống cây hoa cẩm tú cầu (Hydrangea macrophylla) bằng phương pháp giâm hom
9 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quế (Cinamomum cassia BL.) bằng phương pháp giâm hom
7 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp bảo tổn sinh học trên thế giới. Sinh vật ngoại lai rùa tai đỏ ở Việt Nam
24 trang 20 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Tiểu luận 'Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta'
12 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu nhân giống Đinh đũa (Stereospermum colais (Dillw) Mabberl) bằng phương pháp giâm hom
10 trang 17 0 0 -
Báo cáo: Hệ sinh thái nông nghiệp
25 trang 17 0 0 -
Đặc điểm hình thái, giải phẫu và khả năng nhân giống một số loài đinh lăng bằng phương pháp giâm hom
0 trang 15 0 0 -
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 439/2022
124 trang 13 0 0 -
Bài tiểu luận Đa dạng sinh học: Phân tích những nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam
16 trang 13 0 0