Tiểu luận 'Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta'
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 106.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thuhút được nhiều sự quan tâm của đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt làtrong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hóa, công nghiệp hóađang trên đà phát triển. Việt Nam ta cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là mộtnước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn,kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hóa cao... và điều nàyđã đặt Việt Nam ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta” A/ LỜI MỞ ĐẦU Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thuhút được nhiều sự quan tâm của đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt làtrong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hóa, công nghiệp hóađang trên đà phát triển. Việt Nam ta cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là mộtnước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn,kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hóa cao... và điều nàyđã đặt Việt Nam ta đứng trước nguy cơ môi trường bị tàn phá nặng nề. Môitrường bị suy thoái kéo theo các yếu tố trong nó cũng đang dần giảm sút nghiêmtrọng về số lượng và chất lượng. Trong đó có một thành phần không nhỏ củamôi trường là đa dạng sinh học cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Con người đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộcvà sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên không phải ở giai đoạn lịch sử nào con ngườicũng nhận thức được tầm quan trọng sống còn của đa dạng sinh học. Có lẽchính vì thế, khái niệm đa dạng sinh học còn hết sức mới mẻ so với lịch sử trithức nhân loại. Đa dạng sinh học với tư cách là một vấn đề được nhiều quốc giaquy định, nhất là sau khi xuất hiện Công ước quốc tế về đa dạng sinh học năm1992 và được 150 quốc gia ký tham gia. Từ đó nó đã trở thành một vấn đề pháplý quốc gia, quốc tế và được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm. Việt Namta cũng vậy, tuy vấn đề môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng vẫncòn mới mẻ đối với nước ta song Đảng và Nhà nước ta cũng đã có những sựquan tâm nhất định. Đảng và Nhà nước đã đặt ra những phương pháp bảo tồn đadạng sinh học mang lại hiệu quả cao như tuyên truyền thuyết phục, phươngpháp kinh tế.. đặc biệt việc áp dụng điều chỉnh bằng pháp luật là một phươngpháp được cho là đem lại hiệu quả khá cao, điều chỉnh bằng pháp luật để bảotồn đa dạng sinh học thể hiện ở việc ra các điều luật, nghị quyết, nghị định...quy định về vấn đề này. 1 Tuy nhiên so với các quốc gia khác trên thế giới cũng như so với yêu cầuthực trạng của đa dạng sinh học thì sự quan tâm, chú ý cải tạo, bảo tồn đa dạngsinh học của Đảng, Nhà nước cũng như toàn xã hội vẫn còn nhiều thiếu sót.Vấn đề đa dạng sinh học ở nước ta vẫn còn đang rất nóng bỏng thể hiện ở sựsuy thoái trên mọi lĩnh vực, mọi vùng dân cư... Để có cái nhìn và cách hiểi chính xác, từ đó rút ra những đánh giá về thựctrạng cũng như sự hợp lý, những tồn tại của các quy định pháp luật về đa dạngsinh học, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề này. Đây cũng chínhlà lý do để chúng em lựa chọn đề tài tìm hiểu này: “Đánh giá thực trạng phápluật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta”B/ NỘI DUNG CHÍNH:I/ Khái niệm đa dạng sinh học:1/ Định nghĩatheo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm Đa dạng sinh học (biodiversity,biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọinơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh tháithuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thànhphần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài vàgiữa các hệ sinh thái.Có thể coi, thuật ngữ đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse and McManus(1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng ditruyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (sốlượng các loài trong một quần xã sinh vật). Nay có ít nhất 25 định nghĩa nữa chothuật ngữ đa dạng sinh học. Định nghĩa được đưa ở trên là định nghĩa đượcdùng trong Công ước Đa dạng sinh học. Các định nghĩa khác về Đa dạng sinhhọc:2/ Giá trị của đa dạng sinh học:Sự đa dạng sinh học không chỉ duy trì sự cân bằng của hệ thống sinh thái, nócòn là một nguồn vô tận các thuốc mới tiềm năng. Nó giúp duy trì một chuỗithức ăn khỏe mạnh và làm tăng chất lượng đất và nước,” Giáo sư JürgenMlynek, Chủ tịch Hiệp Hội Helmholtz, bình luận. “Giá trị của nó vượt xa mọithứ mà chúng ta có thể diễn tả bằng cách sử dụng các chỉ số kinh tế, nhưng lợiích về vật chất nó mang lại cho loài người cũng rất lớn.”II/ Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam:1/ Tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam: 2Đa dạng về các hệ sinh thái: Nguồn tài nguyên ĐDSH trong tự nhiên của ViệtNam hiện nay tập trung ở 3 hệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn (HSTrừng), HST đất ngập nước và HST biển. Hệ sinh thái đất ngập nước: Hệ sinhthái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá của Viện Điều tra quy hoạch rừng(1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu;Đất ngập nước ven biển 11 kiểu; Đất ngập nước nội địa 19 kiểu; Đất ngậpnước nhân tạo 9 kiểu.Một số kiểu đất ngập nước có nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú như đầm lầythan bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, vụng biển, vũng biển, các vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Đánh giá thực trạng pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta” A/ LỜI MỞ ĐẦU Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thuhút được nhiều sự quan tâm của đa số các quốc gia trên thế giới, đặc biệt làtrong thời kỳ phát triển hiện nay, khi xu hướng toàn cầu hóa, công nghiệp hóađang trên đà phát triển. Việt Nam ta cũng không nằm ngoài xu thế đó. Là mộtnước đang phát triển, từng bước chuyển mình sang nền kinh tế công nghiệp lớn,kèm theo đó là đời sống dân cư ngày càng phát triển, đô thị hóa cao... và điều nàyđã đặt Việt Nam ta đứng trước nguy cơ môi trường bị tàn phá nặng nề. Môitrường bị suy thoái kéo theo các yếu tố trong nó cũng đang dần giảm sút nghiêmtrọng về số lượng và chất lượng. Trong đó có một thành phần không nhỏ củamôi trường là đa dạng sinh học cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Con người đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộcvà sự đa dạng sinh học. Tuy nhiên không phải ở giai đoạn lịch sử nào con ngườicũng nhận thức được tầm quan trọng sống còn của đa dạng sinh học. Có lẽchính vì thế, khái niệm đa dạng sinh học còn hết sức mới mẻ so với lịch sử trithức nhân loại. Đa dạng sinh học với tư cách là một vấn đề được nhiều quốc giaquy định, nhất là sau khi xuất hiện Công ước quốc tế về đa dạng sinh học năm1992 và được 150 quốc gia ký tham gia. Từ đó nó đã trở thành một vấn đề pháplý quốc gia, quốc tế và được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm. Việt Namta cũng vậy, tuy vấn đề môi trường nói chung và đa dạng sinh học nói riêng vẫncòn mới mẻ đối với nước ta song Đảng và Nhà nước ta cũng đã có những sựquan tâm nhất định. Đảng và Nhà nước đã đặt ra những phương pháp bảo tồn đadạng sinh học mang lại hiệu quả cao như tuyên truyền thuyết phục, phươngpháp kinh tế.. đặc biệt việc áp dụng điều chỉnh bằng pháp luật là một phươngpháp được cho là đem lại hiệu quả khá cao, điều chỉnh bằng pháp luật để bảotồn đa dạng sinh học thể hiện ở việc ra các điều luật, nghị quyết, nghị định...quy định về vấn đề này. 1 Tuy nhiên so với các quốc gia khác trên thế giới cũng như so với yêu cầuthực trạng của đa dạng sinh học thì sự quan tâm, chú ý cải tạo, bảo tồn đa dạngsinh học của Đảng, Nhà nước cũng như toàn xã hội vẫn còn nhiều thiếu sót.Vấn đề đa dạng sinh học ở nước ta vẫn còn đang rất nóng bỏng thể hiện ở sựsuy thoái trên mọi lĩnh vực, mọi vùng dân cư... Để có cái nhìn và cách hiểi chính xác, từ đó rút ra những đánh giá về thựctrạng cũng như sự hợp lý, những tồn tại của các quy định pháp luật về đa dạngsinh học, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề này. Đây cũng chínhlà lý do để chúng em lựa chọn đề tài tìm hiểu này: “Đánh giá thực trạng phápluật về bảo tồn đa dạng sinh học ở nước ta”B/ NỘI DUNG CHÍNH:I/ Khái niệm đa dạng sinh học:1/ Định nghĩatheo Công ước Đa dạng sinh học, khái niệm Đa dạng sinh học (biodiversity,biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọinơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dương và các hệ sinh tháithuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà các sinh vật là một thànhphần,...; thuật ngữ này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài vàgiữa các hệ sinh thái.Có thể coi, thuật ngữ đa dạng sinh học lần đầu tiên được Norse and McManus(1980) định nghĩa, bao hàm hai khái niệm có liên quan với nhau là: đa dạng ditruyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (sốlượng các loài trong một quần xã sinh vật). Nay có ít nhất 25 định nghĩa nữa chothuật ngữ đa dạng sinh học. Định nghĩa được đưa ở trên là định nghĩa đượcdùng trong Công ước Đa dạng sinh học. Các định nghĩa khác về Đa dạng sinhhọc:2/ Giá trị của đa dạng sinh học:Sự đa dạng sinh học không chỉ duy trì sự cân bằng của hệ thống sinh thái, nócòn là một nguồn vô tận các thuốc mới tiềm năng. Nó giúp duy trì một chuỗithức ăn khỏe mạnh và làm tăng chất lượng đất và nước,” Giáo sư JürgenMlynek, Chủ tịch Hiệp Hội Helmholtz, bình luận. “Giá trị của nó vượt xa mọithứ mà chúng ta có thể diễn tả bằng cách sử dụng các chỉ số kinh tế, nhưng lợiích về vật chất nó mang lại cho loài người cũng rất lớn.”II/ Thực trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam:1/ Tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam: 2Đa dạng về các hệ sinh thái: Nguồn tài nguyên ĐDSH trong tự nhiên của ViệtNam hiện nay tập trung ở 3 hệ sinh thái (HST) chính là: HST trên cạn (HSTrừng), HST đất ngập nước và HST biển. Hệ sinh thái đất ngập nước: Hệ sinhthái đất ngập nước rất đa dạng, theo đánh giá của Viện Điều tra quy hoạch rừng(1999) có 39 kiểu đất ngập nước, bao gồm: Đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu;Đất ngập nước ven biển 11 kiểu; Đất ngập nước nội địa 19 kiểu; Đất ngậpnước nhân tạo 9 kiểu.Một số kiểu đất ngập nước có nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú như đầm lầythan bùn, rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, vụng biển, vũng biển, các vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận pháp luật pháp luật môi trường tiểu luận môi trường bảo tồn sinh học bảo tồn ở nước taTài liệu cùng danh mục:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1680 15 0 -
72 trang 1069 1 0
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 811 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 563 0 0 -
19 trang 464 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 376 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
17 trang 344 1 0
-
27 trang 340 2 0
-
19 trang 328 3 0
Tài liệu mới:
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Việt Hưng, Long Biên
4 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0