Thành phần cây có tinh dầu tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả điều tra cây có tinh dầu tại xã Co Mạ đã xác định được 56 loài, 34 chi, 19 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong số 56 loài cây có tinh dầu, có 47 loài phân bố ở độ cao từ 500 - 1.000 m và có 69,64 % tổng số loài được trồng trọt trong vườn nhà. Ngoài giá trị cho tinh dầu, các loài còn được sử dụng để chữa 9 nhóm bệnh. Có 5 loài trong tổng số 56 loài thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần cây có tinh dầu tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam THÀNH PHẦN CÂY CÓ TINH DẦU TẠI XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Hoàng Thị Thanh Hà*, Phạm Thị Mai, Vũ Đức Toàn Trường Đại học Tây Bắc * Email: hoanghatbu@gmail.com Tóm tắt: Kết quả điều tra cây có tinh dầu tại xã Co Mạ đã xác định được 56 loài, 34 chi, 19 họ thuộc ngành thực vậtbậc cao có mạch là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong số 56 loài cây có tinh dầu, có 47 loài phân bố ở độ cao từ500 - 1.000 m và có 69,64 % tổng số loài được trồng trọt trong vườn nhà. Ngoài giá trị cho tinh dầu, các loài còn đượcsử dụng để chữa 9 nhóm bệnh. Có 5 loài trong tổng số 56 loài thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ. Từ khóa: Cây tinh dầu, họ Hoa môi, điều tra, xã Co Mạ.1. GIỚI THIỆU Trong hệ thực vật Việt Nam, nhóm các cây có tinh dầu rất phong phú và đa dạng. Thống kê từ năm 2001 đếnnay, Việt Nam có khoảng 657 loài cây có tinh dầu thuộc 357 chi và 114 họ [8]. Cây có tinh dầu đã được con ngườibiết đến và sử dụng từ lâu đời thông qua các nghi thức tôn giáo. Cho đến nay, các loài cây có tinh dầu thườngđược chú ý sử dụng để chữa bệnh, làm đẹp, tạo hương thơm trong các ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm,…Tinh dầu thiên nhiên có tính chất dễ bay hơi, dễ phân hủy nên ít gây hại đến môi trường và con người. Các nhà khoa học trên thế giới đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu về ứng dụng tinh dầu trong xua đuổi côntrùng nông nghiệp. Dadang và cs. (2017) tại Trường Đại học Nông nghiệp Bogor ở Indonesia đã sử dụng tinh dầucây bạc hà và cây đinh hương để đánh giá khả năng xua đuổi mọt bột mỳ (Tribolium castaneum). Theo Sammourvà cs. (2011), tinh dầu cây nem và húng quế đều có tác dụng chống lại rệp (Aphis craccivora Koch). Đặc biệt, cácloài cây trong họ hoa môi (Lamiaceae) chứa tinh dầu có hiệu quả cao trong xua đuổi các loài động vật chân đốtnhư xua đuổi muỗi (Ansari và cs., 2000; Erler và cs., 2006; Odalo và cs., 2008; Padilha de Paula và cs., 2003,…),xua đuổi mọt thuốc lá (Hori, 2003), xua đuổi mọt đậu (Papachristos và Stamopoulos, 2002), xua đuổi sâu đục táo(Landolt và cs., 1999), xua đuổi bọ trĩ hại hành (Koschier và Sedy, 2003) [9],… Để đánh giá tính đa dạng thực vậtcó tinh dầu và sơ bộ tìm hiểu nguồn vật liệu nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra các loài cây có tinh dầuphân bố tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu là cơ sở tuyển chọn các loài thực vậtcó tinh dầu triển vọng trong nghiên cứu xua đuổi côn trùng nông nghiệp tại tỉnh Sơn La.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thời gian điều tra: Từ 26/7 - 11/8/2018.2.2. Địa điểm điều tra: Ba bản thuộc xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Hình 1). Co Mạ là xã vùng caocủa huyện Thuận Châu, xã gồm 21 bản, 1.255 hộ dân với 3 dân tộc anh em sinh sống là Mông (81,67 %), Thái(15,86 %), Khơ Mú (2,47 %). Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 14.657,65 ha, địa hình bao bọc bởi nhiều dãy núi đáxen lẫn với thung lũng và khe suối [7].2.3. Lập tuyến điều tra: Dựa vào kết quả thu thập thông tin sơ bộ, lập 4 tuyến điều tra qua các dạng sinh cảnhkhác nhau như vườn nhà, thảm cỏ, thảm cây bụi, nương rẫy bỏ hoang, rừng nguyên sinh, rừng tái sinh. Chiều dàimỗi tuyến trên 10 km, đi qua các đai cao từ 500 m đến 1.500 m. Bảng 1. Tuyến điều tra đa dạng cây tinh dầu tại xã Co Mạ Tuyến Điểm đầu Điểm cuối Địa danh Tọa độ Địa danh Tọa độ Tuyến 1 Bản Po Mậu 103°2611,7 E Núi Pha Chử 103°2616,9 E 21°2229,1 N 21°2147,2 N Tuyến 2 Bản Po Mậu 103°2611,7 E Bản Xá Nhá A 103°2617,0 E 21°2229,1 N 21°2117,4 N172 Hoàng Thị Thanh Hà, Phạm Thị Mai, Vũ Đức Toàn Tuyến 3 Bản Xá Nhá B 103°2538,8 E Bản Xá Nhá A 103°2617,0 E 21°2025,1 N 21°2117,4 N Tuyến 4 Bản Xá Nhá A 103°2624,4 E Núi Pha Chử 103°2616,9 E 21°2141,4 N 21°2147,2 N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần cây có tinh dầu tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam THÀNH PHẦN CÂY CÓ TINH DẦU TẠI XÃ CO MẠ, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA Hoàng Thị Thanh Hà*, Phạm Thị Mai, Vũ Đức Toàn Trường Đại học Tây Bắc * Email: hoanghatbu@gmail.com Tóm tắt: Kết quả điều tra cây có tinh dầu tại xã Co Mạ đã xác định được 56 loài, 34 chi, 19 họ thuộc ngành thực vậtbậc cao có mạch là ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta). Trong số 56 loài cây có tinh dầu, có 47 loài phân bố ở độ cao từ500 - 1.000 m và có 69,64 % tổng số loài được trồng trọt trong vườn nhà. Ngoài giá trị cho tinh dầu, các loài còn đượcsử dụng để chữa 9 nhóm bệnh. Có 5 loài trong tổng số 56 loài thuộc diện nguy cấp cần bảo vệ. Từ khóa: Cây tinh dầu, họ Hoa môi, điều tra, xã Co Mạ.1. GIỚI THIỆU Trong hệ thực vật Việt Nam, nhóm các cây có tinh dầu rất phong phú và đa dạng. Thống kê từ năm 2001 đếnnay, Việt Nam có khoảng 657 loài cây có tinh dầu thuộc 357 chi và 114 họ [8]. Cây có tinh dầu đã được con ngườibiết đến và sử dụng từ lâu đời thông qua các nghi thức tôn giáo. Cho đến nay, các loài cây có tinh dầu thườngđược chú ý sử dụng để chữa bệnh, làm đẹp, tạo hương thơm trong các ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm,…Tinh dầu thiên nhiên có tính chất dễ bay hơi, dễ phân hủy nên ít gây hại đến môi trường và con người. Các nhà khoa học trên thế giới đã công bố nhiều kết quả nghiên cứu về ứng dụng tinh dầu trong xua đuổi côntrùng nông nghiệp. Dadang và cs. (2017) tại Trường Đại học Nông nghiệp Bogor ở Indonesia đã sử dụng tinh dầucây bạc hà và cây đinh hương để đánh giá khả năng xua đuổi mọt bột mỳ (Tribolium castaneum). Theo Sammourvà cs. (2011), tinh dầu cây nem và húng quế đều có tác dụng chống lại rệp (Aphis craccivora Koch). Đặc biệt, cácloài cây trong họ hoa môi (Lamiaceae) chứa tinh dầu có hiệu quả cao trong xua đuổi các loài động vật chân đốtnhư xua đuổi muỗi (Ansari và cs., 2000; Erler và cs., 2006; Odalo và cs., 2008; Padilha de Paula và cs., 2003,…),xua đuổi mọt thuốc lá (Hori, 2003), xua đuổi mọt đậu (Papachristos và Stamopoulos, 2002), xua đuổi sâu đục táo(Landolt và cs., 1999), xua đuổi bọ trĩ hại hành (Koschier và Sedy, 2003) [9],… Để đánh giá tính đa dạng thực vậtcó tinh dầu và sơ bộ tìm hiểu nguồn vật liệu nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành điều tra các loài cây có tinh dầuphân bố tại xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Kết quả nghiên cứu là cơ sở tuyển chọn các loài thực vậtcó tinh dầu triển vọng trong nghiên cứu xua đuổi côn trùng nông nghiệp tại tỉnh Sơn La.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thời gian điều tra: Từ 26/7 - 11/8/2018.2.2. Địa điểm điều tra: Ba bản thuộc xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La (Hình 1). Co Mạ là xã vùng caocủa huyện Thuận Châu, xã gồm 21 bản, 1.255 hộ dân với 3 dân tộc anh em sinh sống là Mông (81,67 %), Thái(15,86 %), Khơ Mú (2,47 %). Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 14.657,65 ha, địa hình bao bọc bởi nhiều dãy núi đáxen lẫn với thung lũng và khe suối [7].2.3. Lập tuyến điều tra: Dựa vào kết quả thu thập thông tin sơ bộ, lập 4 tuyến điều tra qua các dạng sinh cảnhkhác nhau như vườn nhà, thảm cỏ, thảm cây bụi, nương rẫy bỏ hoang, rừng nguyên sinh, rừng tái sinh. Chiều dàimỗi tuyến trên 10 km, đi qua các đai cao từ 500 m đến 1.500 m. Bảng 1. Tuyến điều tra đa dạng cây tinh dầu tại xã Co Mạ Tuyến Điểm đầu Điểm cuối Địa danh Tọa độ Địa danh Tọa độ Tuyến 1 Bản Po Mậu 103°2611,7 E Núi Pha Chử 103°2616,9 E 21°2229,1 N 21°2147,2 N Tuyến 2 Bản Po Mậu 103°2611,7 E Bản Xá Nhá A 103°2617,0 E 21°2229,1 N 21°2117,4 N172 Hoàng Thị Thanh Hà, Phạm Thị Mai, Vũ Đức Toàn Tuyến 3 Bản Xá Nhá B 103°2538,8 E Bản Xá Nhá A 103°2617,0 E 21°2025,1 N 21°2117,4 N Tuyến 4 Bản Xá Nhá A 103°2624,4 E Núi Pha Chử 103°2616,9 E 21°2141,4 N 21°2147,2 N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây tinh dầu Họ Hoa môi Thành phần cây có tinh dầu Hệ thực vật Việt Nam Tài nguyên thực vật có tinh dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam Tập 2
443 trang 34 0 0 -
12 trang 22 0 0
-
109 trang 20 0 0
-
Đa dạng họ Sim (Myrtaceae juss.) ở vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 19 0 0 -
Bổ sung loài michelia macclurei dandy (họ Mộc Lan - magnoliaceae) cho hệ thực vật Việt Nam
3 trang 17 0 0 -
Thành phần loài và giá trị sử dụng thực vật có tinh dầu ở rừng đặc dụng Xuân Nha, tỉnh Sơn La
10 trang 16 0 0 -
Đa dạng họ cúc (Asteraceae) ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An
8 trang 14 0 0 -
4 trang 14 0 0
-
Bổ sung một loài thuộc Cyclea Arn.ex Wight (Menispermaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam
3 trang 13 0 0 -
Spatholobus pulcher Dunn (Fabaceae): Loài bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam
5 trang 13 0 0