Thành phần loài chim ở khu A1 của Vườn Quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim ở khu vực A1, là khu vực có diện tích lớn nhất trong số 5 khu của VQG Tràm Chim, đồng thời đưa ra các dẫn liệu về độ phong phú và hiện trạng các loài chim quý, hiếm ở đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài chim ở khu A1 của Vườn Quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU A1 CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIMHUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁPĐỖ THỊ NHƯ UYÊNTrường Đại học Đồng ThápNGUYỄN CỬ, LÊ ĐÌNH THỦYViện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtĐược thành lập từ năm 1986 với tên gọi ban đầu là Khu Bảo tồn Sếu Tràm Chim, đến năm1994 trở thành Khu Bảo tồn thiên nhiên và từ năm 1998 là Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim.Với tổng diện tích khoảng 7.612 ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng tràm và khoảng 1.000 hagồm lúa trời, sen, súng và cỏ năng… Nơi đây đã trở thành nơi cư trú của hầu hết các loài chimnước được tìm thấy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) [6].Thành phần loài chim của VQG Tràm Chim khá phong phú, nhất là các loài chim nước vàphụ thuộc đất ngập nước, với nhiều loài đã và đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ khác nhaunhư Sếu đầu đỏ, Ô tác, Già đẫy lớn, Già đẫy java, Giang sen, Quắm lớn, Quắm đầu đen, Cònhạn, Cổ rắn, Cốc đế, Ngan cánh trắng, Chàng bè, Te vàng… Đây là những loài có ý nghĩa bảotồn quan trọng đối với Việt Nam, khu vực châu Á và trên thế giới, trong số đó đáng chú ý hơncả là loài Sếu đầu đỏ hay Sếu cổ trụi thuộc phân loài phương đông Grus antigone sharpiiBlanford, 1929 [2].Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim ở khu vực A1, là khu vựccó diện tích lớn nhất trong số 5 khu của VQG Tràm Chim, đồng thời đưa ra các dẫn liệu về độphong phú và hiện trạng các loài chim quý, hiếm ở đây.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ năm 2008 - 2010 tại khu A1 của VQG Tràm Chim. Sử dụngphương pháp điều tra theo tuyến bằng cách đi chậm, có những tuyến đi bằng xuồng và quan sátchim bằng ống nhòm hoặc mắt thường về hai phía của tuyến. Ghi nhận đầy đủ những thông tincần thiết trong quá trình quan sát. Ngoài ra, cũng phỏng vấn thợ săn và người dân địa phương.Để định loại sử dụng các sách định loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiênnhiên của nhiều tác giả [5, 7, 8]. Hệ thống sắp xếp và tên khoa học của các loài theo [9]; tên phổthông cũng theo các tác giả trên và được bổ sung bằng tài liệu [5].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài chimQuần xã chim khu A1 của VQG Tràm Chim rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là các loàichim nước và phụ thuộc đất ngập nước. Cho đến nay đã ghi nhận được tại đây có 96 loài thuộc39 họ, 11 bộ (Bảng 1), chiếm 47,29% so với tổng số loài chim hiện biết ở VQG. So với các kếtquả điều tra trước đây (2008), kết quả nghiên cứu đã bổ sung 22 loài cho khu vực.Trong số 96 loài chim ở khu A1 có 20 loài chim có giá trị bảo tồn (chiếm 20,83% tổng sốloài ở khu A1), trong đó: Có 10 loài được ghi trong SĐVN (2007), gồm 3 loài ở mức Nguy cấp,6 loài ở mức Sẽ nguy cấp và 1 loài Ít nguy cấp. Có 8 loài được ghi trogn Danh lục Đỏ của IUCN(2009) và BirdLife (2006), gồm 3 loài ở mức Sẽ nguy cấp và 4 loài ở mức Sắp bị đe doạ.Theo Nghị định số 32/2008/NĐ-CP của Chính phủ, có 2 loài được ghi trong Phụ lục IIB(hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại).1043HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Thành phần loài chim ở khu A1 của VQG Tràm ChimTTTên khoa họcTên phổ thôngSĐVNIUCNBirdLife1.I. POCIPEDIFORMES1. PocipedidaeTachybaptus ruficollis Pallas, 1764BỘ CHIM LẶNHỌ CHIM LẶNLe hôi2.3.4.II. PELECANIFORMES2. PhalacrocoracidaePhalacrocorax niger Vieillot, 1817Phalacrocorax fuscicollis Stephens, 1825Phalacrocorax carbo Linnaeus, 1758BỘ BỒ NÔNGHỌ CỐCCốc đenCốc đế nhỏCốc đế, bạc máEN5.3. AnhigidaeAnhinga melanogaster Pennant, 1769HỌ CỔ RẮNCổ rắnVUNTNTVUVUVUVUVUVUNTNTVUVU7.8.9.10.11.12.13.14.BỘ HẠCHỌ DIỆCCò trắng trungEgretta eulophotes Swinhoe, 1860quốc*Ardea cinerea Gould, 1843Diệc xámArdea purpurea Meyen, 1834Diệc lửaBubulcus ibis Boddaert, 1783Cò ruồiArdeola bacchus Bonaparte, 1855Cò bợNycticorax nycticorax Linnaeus, 1758 VạcIxobrychus sinensis Gmelin, 1788Cò lửa lùn*Ixobrychus cinnamomenus Gmelin, 1788 Cò lửa*Dupertor flavicollis Latham, 1790Cò đen15.16.17.5. CiconiidaeMycteria leucocephala Pennant, 1769Anastomus oscitans Boddaert, 1783Leptoptilos javanicus Horsfield, 1821HỌ HẠCCò lạo ấn độCò nhạnGià đẫy java18.6. ThreskiornithidaePlegadis falcinellus Linnaeus, 1766HỌ CÒ QUĂMQuắm đen19.20.21.22.23.IV. ANSERIFORMES7. AnatidaeDendrocygna javanica Horsfield,1821Sarkidiornis melanotos Pennant, 1769Nettapus coromandelianus Gmelin, 1788Anas penelope Linnaeus, 1758Anas poecilorhyncha Oates, 1907BỘ NGỖNGHỌ VỊTLe nâuVịt mồngLe khoang cổVịt đầu vàngVịt trời24.V. FALCONIIFORMES8. PandionidaePandion haliaetus Linnaeus, 1758BỘ CẮTHỌ Ó CÁÓ cáNĐ32III. CICONIIFORMES4. Ardeidae6.1044LRENIIBHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TT25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.Tên khoa học9. AccitripidaeAviceda leuphotes Dumont, 1820Elanus caeruleus Atham, 1790Milvus migrans Gray, 1831Haliastur indus Gurney, 1865Circus melanoleucos Pennant, 1781Aquila clanga Pallas, 181110. FalconidaeFalco tinnunculus McClelland, 1839Falco peregrinus Brehm, 1854VI. GRUIFORMES11. TurnicidaeTurnix sylvatica Temminck, 1827Turnix tanki Blyth, 1863Turnix suscitator Swinhoe, 187112. GruidaeGrus antigone sharpii Blanford, 192913. RallidaePorzana pusilla Pallas, 1776Gallicrex cinerea Gmelin, 1789Porphyrio porphyrio Begbie, 1834Gallinula chloropus Blyth, 1842VII. CHARADRIIFORMES14. Jacanidae45.Hydrophasianus chirurgus Scopodi,1786Metopodius indicus Latham, 179015. RecurvirostridaeHimantopus himantopus Linnaeus, 175816. GlareolidaeGlareola maldivarum Forster, 179517. CharadriidaeVanellus duvaucelii Lesson, 182846.Vanellus cinereus Blyth, 184241.42.43.44.18. Scolopacidae47.Limosa limosa Gou ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài chim ở khu A1 của Vườn Quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng ThápHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4THÀNH PHẦN LOÀI CHIM Ở KHU A1 CỦA VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIMHUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁPĐỖ THỊ NHƯ UYÊNTrường Đại học Đồng ThápNGUYỄN CỬ, LÊ ĐÌNH THỦYViện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vậtĐược thành lập từ năm 1986 với tên gọi ban đầu là Khu Bảo tồn Sếu Tràm Chim, đến năm1994 trở thành Khu Bảo tồn thiên nhiên và từ năm 1998 là Vườn Quốc gia (VQG) Tràm Chim.Với tổng diện tích khoảng 7.612 ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng tràm và khoảng 1.000 hagồm lúa trời, sen, súng và cỏ năng… Nơi đây đã trở thành nơi cư trú của hầu hết các loài chimnước được tìm thấy ở vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) [6].Thành phần loài chim của VQG Tràm Chim khá phong phú, nhất là các loài chim nước vàphụ thuộc đất ngập nước, với nhiều loài đã và đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ khác nhaunhư Sếu đầu đỏ, Ô tác, Già đẫy lớn, Già đẫy java, Giang sen, Quắm lớn, Quắm đầu đen, Cònhạn, Cổ rắn, Cốc đế, Ngan cánh trắng, Chàng bè, Te vàng… Đây là những loài có ý nghĩa bảotồn quan trọng đối với Việt Nam, khu vực châu Á và trên thế giới, trong số đó đáng chú ý hơncả là loài Sếu đầu đỏ hay Sếu cổ trụi thuộc phân loài phương đông Grus antigone sharpiiBlanford, 1929 [2].Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu về thành phần loài chim ở khu vực A1, là khu vựccó diện tích lớn nhất trong số 5 khu của VQG Tràm Chim, đồng thời đưa ra các dẫn liệu về độphong phú và hiện trạng các loài chim quý, hiếm ở đây.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu được tiến hành từ năm 2008 - 2010 tại khu A1 của VQG Tràm Chim. Sử dụngphương pháp điều tra theo tuyến bằng cách đi chậm, có những tuyến đi bằng xuồng và quan sátchim bằng ống nhòm hoặc mắt thường về hai phía của tuyến. Ghi nhận đầy đủ những thông tincần thiết trong quá trình quan sát. Ngoài ra, cũng phỏng vấn thợ săn và người dân địa phương.Để định loại sử dụng các sách định loại và sách hướng dẫn nghiên cứu chim ngoài thiênnhiên của nhiều tác giả [5, 7, 8]. Hệ thống sắp xếp và tên khoa học của các loài theo [9]; tên phổthông cũng theo các tác giả trên và được bổ sung bằng tài liệu [5].II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU1. Thành phần loài chimQuần xã chim khu A1 của VQG Tràm Chim rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là các loàichim nước và phụ thuộc đất ngập nước. Cho đến nay đã ghi nhận được tại đây có 96 loài thuộc39 họ, 11 bộ (Bảng 1), chiếm 47,29% so với tổng số loài chim hiện biết ở VQG. So với các kếtquả điều tra trước đây (2008), kết quả nghiên cứu đã bổ sung 22 loài cho khu vực.Trong số 96 loài chim ở khu A1 có 20 loài chim có giá trị bảo tồn (chiếm 20,83% tổng sốloài ở khu A1), trong đó: Có 10 loài được ghi trong SĐVN (2007), gồm 3 loài ở mức Nguy cấp,6 loài ở mức Sẽ nguy cấp và 1 loài Ít nguy cấp. Có 8 loài được ghi trogn Danh lục Đỏ của IUCN(2009) và BirdLife (2006), gồm 3 loài ở mức Sẽ nguy cấp và 4 loài ở mức Sắp bị đe doạ.Theo Nghị định số 32/2008/NĐ-CP của Chính phủ, có 2 loài được ghi trong Phụ lục IIB(hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại).1043HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4Bảng 1Thành phần loài chim ở khu A1 của VQG Tràm ChimTTTên khoa họcTên phổ thôngSĐVNIUCNBirdLife1.I. POCIPEDIFORMES1. PocipedidaeTachybaptus ruficollis Pallas, 1764BỘ CHIM LẶNHỌ CHIM LẶNLe hôi2.3.4.II. PELECANIFORMES2. PhalacrocoracidaePhalacrocorax niger Vieillot, 1817Phalacrocorax fuscicollis Stephens, 1825Phalacrocorax carbo Linnaeus, 1758BỘ BỒ NÔNGHỌ CỐCCốc đenCốc đế nhỏCốc đế, bạc máEN5.3. AnhigidaeAnhinga melanogaster Pennant, 1769HỌ CỔ RẮNCổ rắnVUNTNTVUVUVUVUVUVUNTNTVUVU7.8.9.10.11.12.13.14.BỘ HẠCHỌ DIỆCCò trắng trungEgretta eulophotes Swinhoe, 1860quốc*Ardea cinerea Gould, 1843Diệc xámArdea purpurea Meyen, 1834Diệc lửaBubulcus ibis Boddaert, 1783Cò ruồiArdeola bacchus Bonaparte, 1855Cò bợNycticorax nycticorax Linnaeus, 1758 VạcIxobrychus sinensis Gmelin, 1788Cò lửa lùn*Ixobrychus cinnamomenus Gmelin, 1788 Cò lửa*Dupertor flavicollis Latham, 1790Cò đen15.16.17.5. CiconiidaeMycteria leucocephala Pennant, 1769Anastomus oscitans Boddaert, 1783Leptoptilos javanicus Horsfield, 1821HỌ HẠCCò lạo ấn độCò nhạnGià đẫy java18.6. ThreskiornithidaePlegadis falcinellus Linnaeus, 1766HỌ CÒ QUĂMQuắm đen19.20.21.22.23.IV. ANSERIFORMES7. AnatidaeDendrocygna javanica Horsfield,1821Sarkidiornis melanotos Pennant, 1769Nettapus coromandelianus Gmelin, 1788Anas penelope Linnaeus, 1758Anas poecilorhyncha Oates, 1907BỘ NGỖNGHỌ VỊTLe nâuVịt mồngLe khoang cổVịt đầu vàngVịt trời24.V. FALCONIIFORMES8. PandionidaePandion haliaetus Linnaeus, 1758BỘ CẮTHỌ Ó CÁÓ cáNĐ32III. CICONIIFORMES4. Ardeidae6.1044LRENIIBHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4TT25.26.27.28.29.30.31.32.33.34.35.36.37.38.39.40.Tên khoa học9. AccitripidaeAviceda leuphotes Dumont, 1820Elanus caeruleus Atham, 1790Milvus migrans Gray, 1831Haliastur indus Gurney, 1865Circus melanoleucos Pennant, 1781Aquila clanga Pallas, 181110. FalconidaeFalco tinnunculus McClelland, 1839Falco peregrinus Brehm, 1854VI. GRUIFORMES11. TurnicidaeTurnix sylvatica Temminck, 1827Turnix tanki Blyth, 1863Turnix suscitator Swinhoe, 187112. GruidaeGrus antigone sharpii Blanford, 192913. RallidaePorzana pusilla Pallas, 1776Gallicrex cinerea Gmelin, 1789Porphyrio porphyrio Begbie, 1834Gallinula chloropus Blyth, 1842VII. CHARADRIIFORMES14. Jacanidae45.Hydrophasianus chirurgus Scopodi,1786Metopodius indicus Latham, 179015. RecurvirostridaeHimantopus himantopus Linnaeus, 175816. GlareolidaeGlareola maldivarum Forster, 179517. CharadriidaeVanellus duvaucelii Lesson, 182846.Vanellus cinereus Blyth, 184241.42.43.44.18. Scolopacidae47.Limosa limosa Gou ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thành phần loài chim ở khu A1 Vườn Quốc gia Tràm Chim Tỉnh Đồng Tháp Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 246 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0