Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nọi dung bài viết trình bày Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu phước bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU-PHƯỚC BỬUTỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUNGUYỄN NGỌC HÙNG, HOÀNG MINH ĐỨCi n inh h i h Mi n ai n nKh a h v C ng ngh iaKhu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bình Châu-Phước Bửu nằm trên địa bàn huyện XuyênMộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, toạ độ địa lý từ 10°28’-10°38’ vĩ Bắc và 107°25’-107°36’ kinhĐông. Với diện tích 10.537,3ha, đây là một trong số ít các khu bảo tồn ven biển Việt Nam còngiữ lại sinh cảnh rừng tự nhiên độc đáo, chiếm ưu thế là các loài cây họ Dầu Dipterocarpaceae.Các nghiên cứu về đa dạng động vật có xương sống nói chung và bò sát ếch nhái nói riêng đãđược tiến hành khá sớm tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu. Năm 1993, Phân viện Điều tra Quyhoạch Rừng Nam Bộ đã ghi nhận 33 loài bò sát và 13 loài ếch nhái [6]. Vào năm 2000, ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật cũng đã ghi nhận 38 loài bò sát và 12 loài ếch nhái có khả năngphân bố tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu [3]. Tuy nhiên với diện tích nhỏ và quá nhiều áplực/mối đe dọa, nhiều loài đặc hữu đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng và về lâu dài có nguy cơbị tuyệt chủng rất cao. Gần đây, do những thay đổi về diện tích của KBT cũng như thay đổi vềhệ thống học các loài bò sát và ếch nhái đã đặt ra vấn đề điều tra bổ sung và cập nhật danh lụckhu hệ lưỡng cư-bò sát của KBT.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhảo sát thực địa được chia làm 6 đợt từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 05 năm 2012, mỗiđợt kéo dài 10 ngày và tiến hành trên tất cả các khu vực thuộc khu bảo tồn.ira hey n: Các cuộc điều tra thực địa được tiến hành bằng cách đi bộ với tốc độchậm, trung bình từ 1-1,5km/h. Thời gian điều tra tập trung chủ yếu vào ban đêm, khoảng từ18h00 đến 23h00. Khi phát hiện các loài bò sát và lưỡng cư, tiến hành thu thập mẫu, chụp hìnhmẫu và sinh cảnh. Mẫu vật được xử lý bằng cồn 960 trong 24 giờ, sau đó chuyển sang ngâmtrong cồn 700 và được lưu giữ tại Viện Sinh thái học Miền Nam.Xnh h nh hầni: Để định loại, các tài lệu chuyên môn như: A field guide to thesnakes of South Vietnam [2], A Field guide to The Frogs of Borneo [4] và các khóa phân loại vềếch nhái [8], thằn lằn [10] và rùa [9] được sử dụng. Tên loài, hệ thống phân loại theo Uetz et al.(2009) và Frost (2009). Tên Việt Nam sử dụng theo Nguyễn Văn Sáng và cs. (2009).II. KẾT QUẢ1. Thành phần loàiQua 6 đợt khảo sát, chúng tôi ghi nhận được 51 loài gồm có 15 loài thuộc lớp Lưỡng cư và36 loài thuộc lớp Bò sát. Nghiên cứu này đã bổ sung 5 loài lưỡng cư và 11 loài bò sát cho khuhệ lưỡng cư, bò sát của KBTTN Bình Châu-Phước Bửu, nâng tổng số loài lưỡng cư và bò sátlên tương ứng là 20 loài lưỡng cư và 55 loài bò sát (bảng 1). Về lưỡng cư, có 20 loài thuộc 5 họ,2 bộ, trong đó họ có số lượng nhiều nhất là họ Nhái bầu (Microhylidae) với 10 loài. Về bò sát,có 55 loài thuộc 13 họ, 2 bộ, trong đó họ có số lượng loài nhiều nhất là họ Rắn nước(Colubridae) với 18 loài.504HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Kết quả tổng hợp này đã loại bỏ các loài rùa biển do diện tích khu vực ven biển đã cắt rakhỏi KBT theo Quyết định số 3573/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc phêduyệt kết quả rà soát 3 loại rừng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng như những loài mà trong nhiềunăm gần đây không còn thông tin như Cá sấu xiêm.ng 1Thành phần loài ếch nhái, bò sát ghi nhận đượcTên khoa họcTTA. AMPHIBIANI. Gymnophiona1Tên Việt NamI. Bộ1. Họ Ếch giunIchthyophis sp.Ếch giunI. BộTLhông đuôi1. Họ CócDuttaphrynus melanosticus Schneider,1799Cóc nhà2. Dicroglossidae2. Họ Ếch nháichính thức3Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829)Cóc nước sầnA,M4Phrynoglossus martensi (Gunther, 1858)Cóc nước nhẵnA,M5Hoplobatrachus rugulosus Wiegmann, 1835 Ếch đồng6Fejervarya limnocharis boie, 1834Ngóe3. Ranidae4. Họ Ếch nhái7Hylarana nigrovittata (Byth, 1855)Ếch suốiTL8Hylarana guentheri Boulenger, 1882ChẫuTL9Pelophylax lateralis (Boulenger, 1887)Ếch bên4. Rhacophoridae3. Họ Ếch câyPolypedates leucomystax (Kuhl, inGravennhorst, 1829)Ếch cây mép trắng5. Microhylidae4. Họ Nhái bầu11Calluella guttulata (Blyth, 1855)Ễnh ương đốmQS *12Kaloula pulchra Gray, 1831Ễnh ươngA,M13Microhyla berdmorei (Blyth, 1856)Nhái bầu bec-mo14M. butleri (Boulenger, 1900)Nhái bầu bút lơA,M *15M. fissipes (Boulenger, 1884)Nhái bầu hoaA,M *16M. heymonsi Vogt, 1911Nhái bầu hây môn17M. ornata (Hallowell, 1861)Nhái bầu hoa18M. picta Schenkel, 1901Nhái bầu vẽA,M *19M. pulchra (Hallowell, 1861)Nhái bầu vânA,M20Micryletta inornata (Boulenger, 1890)Nhái bầu trơnA,M10IUCN SĐVN NĐ32hông chân1. Bufonidae2Tình trạng bảo tồnA. LỚP LƯỠNG CƯ1. IchthyophiidaeII. AnuraNguồnAAA,MA,M *A,MTLA,MTL505HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTB. REPTILIAI. SquamataTên Việt NamNguồnTình trạng bảo tồnIUCN SĐVN NĐ32B. LỚP BÒ SÁTI. Bộ Có vảy1. Gekkonidae1. Họ Tắc kè1Cyrtodactylus cattienensis Geisseiler, 2009Thằn lằn ngónvằn lưng2Gekko gecko (Linnaeus, 1758)Tắc kè3Dixonius sp.Thạch sùng láA, M *4Gehyra mutilata (Wiegmann, 1834)Thạch sùng cụtQS *5Hemidactylus vietnamensis Darevsky etKhpriyanova,1984Thạch sùng6Hemidactylus frenatus Schlegel in Dumerilet Bibron, 1836Thạch sùng đuôi sầnA7H. platyurusThạch sùng đuôi dẹpA2. Agamidae2. Họ Nhông8Bronchocela smaragdina Gunther, 1864Nhông xanh chân dài9Calotes mystaceus (Hartmann et al.,2013)Nhông xámA, M10C. versicolor (Daudin), 1802)Nhông xanhA, M11Draco indochinensis Smith, 1928Thằn lằn bay đôngdươngA, M12Leiolepis guttata Cuvier, 1828Nhông cát gutta13L. ngovantrii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát tại khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu tỉnh Bà Rịa - Vũng TàuHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ, BÒ SÁTTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU-PHƯỚC BỬUTỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀUNGUYỄN NGỌC HÙNG, HOÀNG MINH ĐỨCi n inh h i h Mi n ai n nKh a h v C ng ngh iaKhu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bình Châu-Phước Bửu nằm trên địa bàn huyện XuyênMộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, toạ độ địa lý từ 10°28’-10°38’ vĩ Bắc và 107°25’-107°36’ kinhĐông. Với diện tích 10.537,3ha, đây là một trong số ít các khu bảo tồn ven biển Việt Nam còngiữ lại sinh cảnh rừng tự nhiên độc đáo, chiếm ưu thế là các loài cây họ Dầu Dipterocarpaceae.Các nghiên cứu về đa dạng động vật có xương sống nói chung và bò sát ếch nhái nói riêng đãđược tiến hành khá sớm tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu. Năm 1993, Phân viện Điều tra Quyhoạch Rừng Nam Bộ đã ghi nhận 33 loài bò sát và 13 loài ếch nhái [6]. Vào năm 2000, ViệnSinh thái và Tài nguyên sinh vật cũng đã ghi nhận 38 loài bò sát và 12 loài ếch nhái có khả năngphân bố tại KBTTN Bình Châu-Phước Bửu [3]. Tuy nhiên với diện tích nhỏ và quá nhiều áplực/mối đe dọa, nhiều loài đặc hữu đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng và về lâu dài có nguy cơbị tuyệt chủng rất cao. Gần đây, do những thay đổi về diện tích của KBT cũng như thay đổi vềhệ thống học các loài bò sát và ếch nhái đã đặt ra vấn đề điều tra bổ sung và cập nhật danh lụckhu hệ lưỡng cư-bò sát của KBT.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhảo sát thực địa được chia làm 6 đợt từ tháng 08 năm 2011 đến tháng 05 năm 2012, mỗiđợt kéo dài 10 ngày và tiến hành trên tất cả các khu vực thuộc khu bảo tồn.ira hey n: Các cuộc điều tra thực địa được tiến hành bằng cách đi bộ với tốc độchậm, trung bình từ 1-1,5km/h. Thời gian điều tra tập trung chủ yếu vào ban đêm, khoảng từ18h00 đến 23h00. Khi phát hiện các loài bò sát và lưỡng cư, tiến hành thu thập mẫu, chụp hìnhmẫu và sinh cảnh. Mẫu vật được xử lý bằng cồn 960 trong 24 giờ, sau đó chuyển sang ngâmtrong cồn 700 và được lưu giữ tại Viện Sinh thái học Miền Nam.Xnh h nh hầni: Để định loại, các tài lệu chuyên môn như: A field guide to thesnakes of South Vietnam [2], A Field guide to The Frogs of Borneo [4] và các khóa phân loại vềếch nhái [8], thằn lằn [10] và rùa [9] được sử dụng. Tên loài, hệ thống phân loại theo Uetz et al.(2009) và Frost (2009). Tên Việt Nam sử dụng theo Nguyễn Văn Sáng và cs. (2009).II. KẾT QUẢ1. Thành phần loàiQua 6 đợt khảo sát, chúng tôi ghi nhận được 51 loài gồm có 15 loài thuộc lớp Lưỡng cư và36 loài thuộc lớp Bò sát. Nghiên cứu này đã bổ sung 5 loài lưỡng cư và 11 loài bò sát cho khuhệ lưỡng cư, bò sát của KBTTN Bình Châu-Phước Bửu, nâng tổng số loài lưỡng cư và bò sátlên tương ứng là 20 loài lưỡng cư và 55 loài bò sát (bảng 1). Về lưỡng cư, có 20 loài thuộc 5 họ,2 bộ, trong đó họ có số lượng nhiều nhất là họ Nhái bầu (Microhylidae) với 10 loài. Về bò sát,có 55 loài thuộc 13 họ, 2 bộ, trong đó họ có số lượng loài nhiều nhất là họ Rắn nước(Colubridae) với 18 loài.504HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Kết quả tổng hợp này đã loại bỏ các loài rùa biển do diện tích khu vực ven biển đã cắt rakhỏi KBT theo Quyết định số 3573/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc phêduyệt kết quả rà soát 3 loại rừng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cũng như những loài mà trong nhiềunăm gần đây không còn thông tin như Cá sấu xiêm.ng 1Thành phần loài ếch nhái, bò sát ghi nhận đượcTên khoa họcTTA. AMPHIBIANI. Gymnophiona1Tên Việt NamI. Bộ1. Họ Ếch giunIchthyophis sp.Ếch giunI. BộTLhông đuôi1. Họ CócDuttaphrynus melanosticus Schneider,1799Cóc nhà2. Dicroglossidae2. Họ Ếch nháichính thức3Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829)Cóc nước sầnA,M4Phrynoglossus martensi (Gunther, 1858)Cóc nước nhẵnA,M5Hoplobatrachus rugulosus Wiegmann, 1835 Ếch đồng6Fejervarya limnocharis boie, 1834Ngóe3. Ranidae4. Họ Ếch nhái7Hylarana nigrovittata (Byth, 1855)Ếch suốiTL8Hylarana guentheri Boulenger, 1882ChẫuTL9Pelophylax lateralis (Boulenger, 1887)Ếch bên4. Rhacophoridae3. Họ Ếch câyPolypedates leucomystax (Kuhl, inGravennhorst, 1829)Ếch cây mép trắng5. Microhylidae4. Họ Nhái bầu11Calluella guttulata (Blyth, 1855)Ễnh ương đốmQS *12Kaloula pulchra Gray, 1831Ễnh ươngA,M13Microhyla berdmorei (Blyth, 1856)Nhái bầu bec-mo14M. butleri (Boulenger, 1900)Nhái bầu bút lơA,M *15M. fissipes (Boulenger, 1884)Nhái bầu hoaA,M *16M. heymonsi Vogt, 1911Nhái bầu hây môn17M. ornata (Hallowell, 1861)Nhái bầu hoa18M. picta Schenkel, 1901Nhái bầu vẽA,M *19M. pulchra (Hallowell, 1861)Nhái bầu vânA,M20Micryletta inornata (Boulenger, 1890)Nhái bầu trơnA,M10IUCN SĐVN NĐ32hông chân1. Bufonidae2Tình trạng bảo tồnA. LỚP LƯỠNG CƯ1. IchthyophiidaeII. AnuraNguồnAAA,MA,M *A,MTLA,MTL505HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5Tên khoa họcTTB. REPTILIAI. SquamataTên Việt NamNguồnTình trạng bảo tồnIUCN SĐVN NĐ32B. LỚP BÒ SÁTI. Bộ Có vảy1. Gekkonidae1. Họ Tắc kè1Cyrtodactylus cattienensis Geisseiler, 2009Thằn lằn ngónvằn lưng2Gekko gecko (Linnaeus, 1758)Tắc kè3Dixonius sp.Thạch sùng láA, M *4Gehyra mutilata (Wiegmann, 1834)Thạch sùng cụtQS *5Hemidactylus vietnamensis Darevsky etKhpriyanova,1984Thạch sùng6Hemidactylus frenatus Schlegel in Dumerilet Bibron, 1836Thạch sùng đuôi sầnA7H. platyurusThạch sùng đuôi dẹpA2. Agamidae2. Họ Nhông8Bronchocela smaragdina Gunther, 1864Nhông xanh chân dài9Calotes mystaceus (Hartmann et al.,2013)Nhông xámA, M10C. versicolor (Daudin), 1802)Nhông xanhA, M11Draco indochinensis Smith, 1928Thằn lằn bay đôngdươngA, M12Leiolepis guttata Cuvier, 1828Nhông cát gutta13L. ngovantrii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Thành phần loài lưỡng cư Thành phần loài bò sát Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hệ sinh thái Đa dạng sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 246 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 155 0 0 -
8 trang 151 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0