Thành phần loài và khoá định loại các loài thực vật họ cau (Arecaceae) ở thành phố Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở thành phố Huế, các loài thực vật họ Cau (Arecaceae) có 28 loài thuộc 22 chi, trong đó có 2 loài chưa xác định được tên là: Archontophoenix sp. và Licuala sp.,… bổ sung 9 loài: Archontophoenix sp., Chamaedorea seifrizii, Dypsis decaryii, Dypsis leptocheilos, Hyophorbe lagenicaulis, Licuala sp., Phoenix canariensis, Ravenea rivularis, Sabal palmetto (theo Phạm Hoàng Hộ - 2003).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và khoá định loại các loài thực vật họ cau (Arecaceae) ở thành phố HuếTHÀNH PHẦN LOÀI VÀ KHOÁ ĐỊNH LOẠICÁC LOÀI THỰC VẬT HỌ CAU (ARECACEAE) Ở THÀNH PHỐ HUẾDƯƠNG THỊ MINH HOÀNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Ở thành phố Huế, các loài thực vật họ Cau (Arecaceae) có 28 loàithuộc 22 chi, trong đó có 2 loài chưa xác định được tên là: Archontophoenix sp.và Licuala sp.,… bổ sung 9 loài: Archontophoenix sp., Chamaedorea seifrizii,Dypsis decaryii, Dypsis leptocheilos, Hyophorbe lagenicaulis, Licuala sp.,Phoenix canariensis, Ravenea rivularis, Sabal palmetto (theo Phạm Hoàng Hộ 2003). Trong 28 loài nghiên cứu có 24 loài nhập nội chủ yếu được trồng làmcảnh ở các công viên, công sở, đường phố, nhà riêng, 4 loài bản địa hầu hết mọchoang dại ở các hàng rào, bờ ao. Đa số cây họ Cau có dạng thân cột được dùnglàm cảnh (92,9%), chỉ có 2 loài thuộc chi Calamus có dạng thân leo thường mọchoang dại (7,1%) và không có loài nào dạng thân thảo. Ngoài công dụng làmcảnh, một số loài còn được dùng làm dược liệu (21,4%), thực phẩm (10,7%),đan lát (7,1%) và vật liệu xây dựng (7,1%).Từ khóa: Arecaceae, phân loại1. MỞ ĐẦUHọ Cau (Arecaceae) phân bố rất rộng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Những nơigiàu loài nhất là Đông Nam Á và Nam Mỹ. Việt Nam cũng thuộc vùng nhiệt đới nên sốlượng các loài, chi trong họ Cau rất phong phú và đa dạng. Các loài họ Cau được sửdụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm cảnh, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, làmthuốc, vật liệu xây dựng… Họ Cau không những có giá trị về mặt vật chất mà còn manggiá trị tinh thần rất lớn, gắn liền với đời sống văn hoá Việt. Thành phố Huế là một trongnhững nơi mang đậm nét văn hóa đó. Ngày nay xu hướng nhập nội các loài trong họnày tăng cao do thị hiếu trồng cây cảnh. Vì vậy, số lượng loài cụ thể vẫn chưa đượcthống kê chính xác và việc định tên cũng gặp nhiều khó khăn.Để giúp cho việc nhận biết chính xác và dễ dàng các loài thực vật họ Cau ở thành phốHuế, cần thiết phải xác định những đặc điểm hình thái cơ bản của các chi, loài trong họ.Qua nghiên cứu thực tế và tổng hợp tài liệu đã được công bố của các tác giả khác, bàiviết này giới thiệu về thành phần loài và khoá định loại để nhận biết các loài trong họCau ở thành phố Huế.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuCác loài thực vật họ Cau ở thành phố Huế.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 04(35)/2015: tr. 70-76THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THỰC VẬT HỌ CAU...712.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địaPhương pháp thu mẫu của R. M. Klein & D. T. Klein (1979)2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệmSau khi thu mẫu chúng tôi tiến hành phân tích mẫu, và định loại.- Phân tích mẫu: Phân tích các đặc điểm của mẫu, đặc biệt là hoa dưới kính lúp soi nổi.- Ép mẫu: theo phương pháp của R. M. Klein & D.T.Klein (1979).- Định loại dựa trên phương pháp so sánh hình thái và dựa vào các tài liệu tham khảosau đây để xác định tên khoa học:Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam quyển III [2].Roberts Lee Riffle (2008). Timber press pocket guider to Palms [3].- Chuẩn hoá tên khoa học bằng tài liệu “Danh lục hệ thực vật Việt Nam” (2001- 2003).2.2.3. Phương pháp xây dựng khoá định loại lưỡng phânKhoá định loại là dụng cụ được dùng phổ biến và rất hữu ích trong việc xác định tênkhoa học của mẫu vật, trên cơ sở của hệ thống đã được công bố chính thức [1].Việc xây dựng khoá định loại phải tuân theo những nguyên tắc dưới đây:- Đặc điểm được dùng để phân loại phải đặc trưng cho mọi cá thể của quần thể, tươngđối ổn định, có thể quan sát chúng một cách trực tiếp mà không cần dùng các dụng cụđặc biệt, những đặc điểm là các số đo, đếm thì không nên có những giá trị gối nhau [1].- Lập bảng thống kê các đặc điểm của mẫu, rút ra những đặc điểm đặc trưng và khácnhau giữa các taxon để tiến hành xây dựng khoá.Trong thực tế có nhiều kiểu khoá khác nhau như khoá lưỡng phân, khoá số tổng hợp…Tuy nhiên, khoá lưỡng phân là kiểu khoá đơn giản và dễ sử dụng. Vì vậy kiểu khóa nàythường được dùng phổ biến.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thành phần loàiCó 28 loài, thuộc 22 chi. Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:Bảng 1. Thành phần loài các cây họ Cau ở thành phố HuếArchontophoenix sp.Tênđịa phươngCau NhậtDạngthânCộtCôngdụngLàm cảnhAreca catechu L.Cau ăn trầuCộtDược liệu,làm cảnh.SttTên chiTên loài1Archontophoenix2Areca72DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG3BorassusBorassus flabellifer L.Thốt nốtCộtMây tắtLeo4CalamusCalamus faberi Becc.Calamus salicifoliusBecc.Thựcphẩm,dược liệu,làm cảnh.Đan látMây thủ côngLeoĐan látBụiDược liệu,làm cảnhBụiLàm cảnhBụiLàm cảnhBụiLàm cảnhCộtThựcphẩm,dược liệu,làm cảnh,vật liệuxây dựngCộtLàm cảnhCộtLàm cảnhCộtThựcphẩm,dược liệu,làm cảnhCộtLàm cảnhBụiBụiLàm cảnhLàm cảnhCộtLàm cảnh5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và khoá định loại các loài thực vật họ cau (Arecaceae) ở thành phố HuếTHÀNH PHẦN LOÀI VÀ KHOÁ ĐỊNH LOẠICÁC LOÀI THỰC VẬT HỌ CAU (ARECACEAE) Ở THÀNH PHỐ HUẾDƯƠNG THỊ MINH HOÀNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Ở thành phố Huế, các loài thực vật họ Cau (Arecaceae) có 28 loàithuộc 22 chi, trong đó có 2 loài chưa xác định được tên là: Archontophoenix sp.và Licuala sp.,… bổ sung 9 loài: Archontophoenix sp., Chamaedorea seifrizii,Dypsis decaryii, Dypsis leptocheilos, Hyophorbe lagenicaulis, Licuala sp.,Phoenix canariensis, Ravenea rivularis, Sabal palmetto (theo Phạm Hoàng Hộ 2003). Trong 28 loài nghiên cứu có 24 loài nhập nội chủ yếu được trồng làmcảnh ở các công viên, công sở, đường phố, nhà riêng, 4 loài bản địa hầu hết mọchoang dại ở các hàng rào, bờ ao. Đa số cây họ Cau có dạng thân cột được dùnglàm cảnh (92,9%), chỉ có 2 loài thuộc chi Calamus có dạng thân leo thường mọchoang dại (7,1%) và không có loài nào dạng thân thảo. Ngoài công dụng làmcảnh, một số loài còn được dùng làm dược liệu (21,4%), thực phẩm (10,7%),đan lát (7,1%) và vật liệu xây dựng (7,1%).Từ khóa: Arecaceae, phân loại1. MỞ ĐẦUHọ Cau (Arecaceae) phân bố rất rộng ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Những nơigiàu loài nhất là Đông Nam Á và Nam Mỹ. Việt Nam cũng thuộc vùng nhiệt đới nên sốlượng các loài, chi trong họ Cau rất phong phú và đa dạng. Các loài họ Cau được sửdụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau: làm cảnh, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, làmthuốc, vật liệu xây dựng… Họ Cau không những có giá trị về mặt vật chất mà còn manggiá trị tinh thần rất lớn, gắn liền với đời sống văn hoá Việt. Thành phố Huế là một trongnhững nơi mang đậm nét văn hóa đó. Ngày nay xu hướng nhập nội các loài trong họnày tăng cao do thị hiếu trồng cây cảnh. Vì vậy, số lượng loài cụ thể vẫn chưa đượcthống kê chính xác và việc định tên cũng gặp nhiều khó khăn.Để giúp cho việc nhận biết chính xác và dễ dàng các loài thực vật họ Cau ở thành phốHuế, cần thiết phải xác định những đặc điểm hình thái cơ bản của các chi, loài trong họ.Qua nghiên cứu thực tế và tổng hợp tài liệu đã được công bố của các tác giả khác, bàiviết này giới thiệu về thành phần loài và khoá định loại để nhận biết các loài trong họCau ở thành phố Huế.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuCác loài thực vật họ Cau ở thành phố Huế.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 04(35)/2015: tr. 70-76THÀNH PHẦN LOÀI VÀ KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI THỰC VẬT HỌ CAU...712.2. Phương pháp nghiên cứu2.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địaPhương pháp thu mẫu của R. M. Klein & D. T. Klein (1979)2.2.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệmSau khi thu mẫu chúng tôi tiến hành phân tích mẫu, và định loại.- Phân tích mẫu: Phân tích các đặc điểm của mẫu, đặc biệt là hoa dưới kính lúp soi nổi.- Ép mẫu: theo phương pháp của R. M. Klein & D.T.Klein (1979).- Định loại dựa trên phương pháp so sánh hình thái và dựa vào các tài liệu tham khảosau đây để xác định tên khoa học:Phạm Hoàng Hộ (2003). Cây cỏ Việt Nam quyển III [2].Roberts Lee Riffle (2008). Timber press pocket guider to Palms [3].- Chuẩn hoá tên khoa học bằng tài liệu “Danh lục hệ thực vật Việt Nam” (2001- 2003).2.2.3. Phương pháp xây dựng khoá định loại lưỡng phânKhoá định loại là dụng cụ được dùng phổ biến và rất hữu ích trong việc xác định tênkhoa học của mẫu vật, trên cơ sở của hệ thống đã được công bố chính thức [1].Việc xây dựng khoá định loại phải tuân theo những nguyên tắc dưới đây:- Đặc điểm được dùng để phân loại phải đặc trưng cho mọi cá thể của quần thể, tươngđối ổn định, có thể quan sát chúng một cách trực tiếp mà không cần dùng các dụng cụđặc biệt, những đặc điểm là các số đo, đếm thì không nên có những giá trị gối nhau [1].- Lập bảng thống kê các đặc điểm của mẫu, rút ra những đặc điểm đặc trưng và khácnhau giữa các taxon để tiến hành xây dựng khoá.Trong thực tế có nhiều kiểu khoá khác nhau như khoá lưỡng phân, khoá số tổng hợp…Tuy nhiên, khoá lưỡng phân là kiểu khoá đơn giản và dễ sử dụng. Vì vậy kiểu khóa nàythường được dùng phổ biến.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1. Thành phần loàiCó 28 loài, thuộc 22 chi. Kết quả được tóm tắt trong bảng sau:Bảng 1. Thành phần loài các cây họ Cau ở thành phố HuếArchontophoenix sp.Tênđịa phươngCau NhậtDạngthânCộtCôngdụngLàm cảnhAreca catechu L.Cau ăn trầuCộtDược liệu,làm cảnh.SttTên chiTên loài1Archontophoenix2Areca72DƯƠNG THỊ MINH HOÀNG3BorassusBorassus flabellifer L.Thốt nốtCộtMây tắtLeo4CalamusCalamus faberi Becc.Calamus salicifoliusBecc.Thựcphẩm,dược liệu,làm cảnh.Đan látMây thủ côngLeoĐan látBụiDược liệu,làm cảnhBụiLàm cảnhBụiLàm cảnhBụiLàm cảnhCộtThựcphẩm,dược liệu,làm cảnh,vật liệuxây dựngCộtLàm cảnhCộtLàm cảnhCộtThựcphẩm,dược liệu,làm cảnhCộtLàm cảnhBụiBụiLàm cảnhLàm cảnhCộtLàm cảnh5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài Khoá định loại Loài thực vật họ cau Thành phố Huế Loài thuộc CalamusTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tổng hợp: Thực trạng bồi, xói đoạn sông Hương chảy qua thành phố Huế
99 trang 23 0 0 -
Thành phần loài và biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh
12 trang 23 0 0 -
0 trang 22 0 0
-
Ghi nhận mới về lưỡng cư ở khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ
8 trang 20 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 trang 19 0 0 -
Sự đa dạng thực vật ven bờ Sông Hương, thành phố Huế
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng Địa lý 4 bài 34: Ôn tập
21 trang 18 0 0 -
Đa dạng thành phần loài thực vật phân bố ở đồi Hồng, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận
14 trang 18 0 0 -
Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở vùng rừng Cà Đam, Quảng Ngãi
9 trang 18 0 0